II/ một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trờng
1. Các giải pháp vĩ mô
1.4. Ban hành khung pháp lý hỗ trợ hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
cần sự hợp tác của hai bên. Chẳng hạn ở nhóm hàng mỹ nghệ kim hoàn, đến nay một số hàng đồng ghép tam khí, ngũ khí đã bị thất truyền. Các màu xanh (để thể hiện lá cây), màu đen (thể hiện con trâu) không làm đợc, đều thể hiện bằng màu trắng, màu đỏ. Thứ hai, việc làm bằng tay đã tạo ra các sản phẩm bản gốc (đơn chiếc) có tính độc đáo, tinh xảo nhng đồng thời giá quá cao không hợp túi tiền ngời nông dân trong nớc, giảm sức cạnh tranh xuất khẩu, đang đòi hỏi đa thiết bị công nghệ vào để có thể sản xuất hàng loạt. Thứ ba, trang trí và mẫu mã sản phẩm còn đơn điệu nghèo nàn. Đây chỉ là 3 trong nhiều vấn đề mà hai bên có thể hợp tác. Sự ách tắc không phảI do cơ chế quản lý mà do cha hình thành một cơ chế (tự nguyện) hợp tác “thơng mại hóa phát minh khoa học”
*/ Đa dạng hóa sản phẩm, khai thác điểm mạnh, tính độc đáo của sản phẩm của mình.
Cần có thông tin cần thiết về nhu cầu thị trờng, từ đó thiết kế đợc các mẫu mã có khả năng hấp dẫn thị trờng. Có thể sử dụng chuyên gia t vấn Nhật Bản trong việc cải tiến mẫu mã sản phẩm cho phù hợp thị hiếu tiêu dùng của ngời Nhật.
1.4. Ban hành khung pháp lý hỗ trợ hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ mỹ nghệ
Thời gian gần đây, Chính phủ đã có nhiều tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Ngày 24/1/2000, Thủ t- ớng Chính phủ đã ra quyết định 132/2000/QĐ-TTg về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, trong đó nội dung chủ yếu là đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Quyết định này đã có những quy định cụ thể đối với từng lĩnh vực nh đất đai xây dựng cơ sở sản xuất-kinh doanh, phát triển khai thác nguyên liệu phục vụ sản xuất, các chính sách về đầu t, tín dụng, thuế, lệ phí, hỗ trợ xúc tiến thơng mại… Hiện nay, một số bộ ngành liên quan đang cụ thể hóa về mức độ và thủ tục thực hiện. Theo Thông t số 61 của Bộ Tài chính, kể từ ngày 1/1/2002 các doanh nghiệp sẽ đợc Nhà nớc hỗ trợ chi phí hoạt động xúc tiến thơng mại bằng 0,2% kim ngạch xuất khẩu thực thu trong năm. Tiếp theo đó, Thông t số 62 của Bộ này cũng tháo gỡ các khó khăn của doanh nghiệp về chi hoa hồng môI giới xuất khẩu. Theo đó, các khoản chi này sẽ đợc hạch toán vào chi phí bán hàng của doanh nghiệp, đối tợng hởng hoa hồng xuất khẩu gồm cả các doanh nghiệp, các cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nớc ngoài. Bên cạnh đó, khó khăn về vay vốn u đãI đã đợc Chính phủ “khai thông” qua Quyết định 02/2001/QĐ-TTg ngày 2/1/2001 về chính sách hỗ trợ đầu t từ Quỹ hỗ trợ phát triển đối với các dự án sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu và sản xuất nông nghiệp. Một khuyến khích rất cụ thể nữa đã đợc áp dụng là chính sách thởng xuất khẩu cho doanh nghiệp theo năm tiêu chuẩn: có mặt hàng mới, thị trờng mới, chất lợng cao, đạt quy mô về kim ngạch và tốc độ tăng trởng xuất khẩu theo quy định. Đã có một doanh nghiệp đợc thởng cả năm tiêu chuẩn này, đó là Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội (Haprosimex). Có thể nói nhiều cơ chế, chính sách mới rất thông thoáng đã tạo điều kiện thuận lợi, tiếp sức cho doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu. Vấn đề còn lại là tổ chức thực hiện có hiệu quả các chính sách biện pháp đợc đề ra. Tuy nhiên, trong thực tế vẫn còn không ít trờng hợp chậm triển khai hay
thực hiện cha đồng bộ giữa các bộ, ngành, tạo rào cản không đáng có đối với doanh nghiệp xuất khẩu.
Nhìn chung, nhiều cơ chế, chính sách mới rất thông thoáng đã tạo điều kiện thuận lợi, tiếp sức cho doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu. Vấn đề còn lại là tổ chức, thực hiện có hiệu quả các chính sách, biện pháp đề ra. Tuy nhiên, trong thực tế vẫn còn không ít trờng hợp chậm triển khai hoặc thực hiện cha đồng bộ giữa các Bộ ngành, tạo rào cản không đáng có đối với doanh nghiệp xuất khẩu.