Nâng cao chất lợng lao động

Một phần của tài liệu Nhật bản thị trường tiềm năng cho thủ công mỹ nghệ việt nam (Trang 68 - 71)

II/ một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trờng

1. Các giải pháp vĩ mô

1.3. Nâng cao chất lợng lao động

*/ Có chính sách lâu dài về phơng hớng phát triển, đào tạo đội ngũ thợ lành nghề.

Hiện nay số thợ thủ công lành nghề của chúng ta có thể nói là không thiếu, song số thợ có tay nghề giỏi, các nghệ nhân thì còn rất ít và trong tơng lai con số này có nguy cơ giảm xuống đáng kể do tuổi tác và bỏ nghề.

Thực trạng trên là do việc hỗ trợ đào tạo truyền nghề cho lớp trẻ trong thời gian qua không đợc quan tâm thích đáng. Chủ yếu việc đào tạo thợ trong các làng nghề truyền thống của ta từ trớc đến nay vẫn đợc thực hiện theo lối truyền nghề trực tiếp, các thế hệ sau tự quan sát, học hỏi ngời đi trớc. Ưu điểm của loại hình dạy nghề này là kinh phí đào tạo thờng thấp và trong thời gian học nghề ngời học viên vẫn tạo ra đợc sản phẩm. Tuy nhiên nhợc điểm là đa số học viên chỉ đợc học kỹ thuật làm ra sản phẩm thủ công mỹ nghệ mà

không tiếp thu đợc giá trị nghệ thuật, tính thẩm mỹ của từng sản phẩm. Đồng thời ngời học cũng thờng đi theo lối mòn của ngời đi trớc nên khó có đợc sự sáng tạo trong qua trình sản xuất. Vì vậy Nhà nớc cần có các biện pháp thiết thực, kịp thời để giúp đỡ các làng nghề truyền thống trong việc đào tạo tay nghề cho lớp trẻ cũng nh giúp đỡ các nghệ nhân trong việc truyền nghề nh mở một số trờng mỹ thuật, hoặc các khoa mỹ thuật thực hành để đào tạo thợ thủ công theo phơng thức vừa học vừa lao động sản xuất tại các làng nghề, cơ sở sản xuất, nhất là các cơ sở có nhiều hàng xuất khẩu. Mặt khác Nhà nớc có thể hỗ trợ chi phí từ Quỹ hỗ trợ việc làm để các cơ sở sản xuất tự tổ chức việc đào tạo nghề. Khuyến khích các nghệ nhân giỏi đào tạo những nghệ nhân nối nghiệp mình bằng cách cấp bằng khen hoặc trao Huy chơng “Vì sự nghiệp phát triển ngành nghề truyền thống” kèm theo một khoản tiền thởng xứng đáng.

Mặt khác Nhà nớc cần có những chính sách hỗ trợ để nâng cao đời sống ngời thợ. Hiện nay do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều ngời thợ thủ công mỹ nghệ có tay nghề giỏi bỏ việc làm để làm những việc khác có thu nhập cao hơn. Số thợ còn lại cha thật an tâm với nghề, vì theo họ, lao động của mình cha đợc quan tâm đúng mức, mức thu nhập còn thấp và không nhận đợc những hỗ trợ của chính sách quốc gia. Do vậy, Nhà nớc cần có chính sách trợ giá cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ, giúp ngời lao động cải thiện đời sống để yên tâm bám nghề, nâng cao tay nghề. Đồng thời Nhà nớc cần phối hợp với các đơn vị xuất khẩu nghiên cứu hạn chế bớt các khâu trung gian để ngời thợ không bị cắt xén phần thu nhập của mình thì họ mới có thể tận tâm tận lực với công việc. Có chính sách khuyến khích nâng đỡ các nghệ nhân, ngời có tay nghề cao về tinh thần và vật chất để họ có điều kiện sáng tác, chế tạo các sản phẩm mới nhằm bảo tồn và làm chuẩn mực cho lớp trẻ học tập và nâng cao kiến thức tay nghề.

Bên cạnh đó cần tạo điều kiện cho các nghệ nhân, thợ giỏi ở các làng nghề có cơ hội gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm, tiến hành tổ chức cho họ đi tham quan thực tế các Hội chợ triển lãm hàng thủ công mỹ nghệ Quốc tế, các nớc xuất khẩu cũng nh nhập khẩu măth hàng thủ công mỹ nghệ lớn trên thế giới, để từ đó ngời thợ của ta có cơ hội tìm hiểu xu hớng cũng nh thị hiếu của ngời tiêu dùng trên thị trờng trong nớc cũng nh thế giới.

*/ Tổ chức thi tay nghề, phong danh hiệu nghệ nhân theo định kỳ

Hàng năm nên tổ chức thi tay nghề, thi sáng tác mẫu, qua đó sẽ khuyến khích cổ vũ ngời thợ tự rèn luyện nâng cao tay nghề, làm cơ sở tôn vinh các nghệ nhân, thợ giỏi, vô hình sẽ tạo ra một không khí làm việc nỗ lực, nghiêm túc trong nghề.

Mặt khác, những cuộc thi tay nghề còn có ý nghĩa về mặt hỗ trợ xúc tiến vì đây là một trong những thớc đo đánh giá trình độ của nghệ nhân, trình độ thợ của từng cơ sở sản xuất, thu hút những đơn đặt hàng tới những cơ sở đạt nhiều danh hiệu, có uy tín, tạo nên tính cạnh tranh công bằng, công khai về chất lợng.

Qua những cuộc thi nh vậy có thể tuyển chọn những sản phẩm chất l- ợng, tạo thành bộ su tập về các nghề thủ công Việt Nam qua từng thời kỳ, chuẩn bị cho trng bày trong các khu trung tâm trng bày cố định nhằm giới thiệu khả năng đích thực của thủ công mỹ nghệ Việt Nam với bạn hàng các nớc.

*/ Đầu t thiết bị công nghệ kết hợp với kỹ xảo làm tay hình thành dây chuyền sản xuất hoàn thiện

Ngành nghề thủ công dờng nh vẫn nằm ngoài các chơng trình đầu t khoa học-công nghệ của Nhà nớc. Điều khá ngạc nhiên là cả bên cung (các nhà khoa học, mỹ thuật) rất cần đến nhà sản xuất để chuyển những đề tài

nghiên cứu của mình từ bàn giấy, phòng thí nghiệm thành sản phẩm thơng mại; ngợc lại bên cầu (nhà sản xuất) cũng rất cần các nhà khoa học, mỹ thuật đa công nghệ, sáng tác mẫu mã mới cho sản phẩm. Nhng cả hai bên đến nay vẫn cha gặp nhau. Do đó bên cung tiếp tục kêu không có đất dụng võ, bên cầu tiếp tục phàn nàn tiếp tục phàn nàn sự hờ hững của nhà khoa học, mỹ

Một phần của tài liệu Nhật bản thị trường tiềm năng cho thủ công mỹ nghệ việt nam (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w