I. tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt nam
3. Dự báo về thị trờng thủ công mỹ nghệ thế giới và định hớng công tác thị trờng của Việt Nam
trờng của Việt Nam
Trên thực tế đã chỉ rõ: Khi đời sống vật chất và tinh thần đợc nâng cao thì nhu cầu về mặt hàng thủ công mỹ nghệ càng tăng cả về số lợng, chất l-
ợng, mẫu mã, đề tài... Hiên nay ở các nớc công nghiệp, nhất là các nớc đã phát triển ở trình độ cao nh Nhật Bản, Mỹ, Đức, Pháp, Anh... mọi mặt vật chất của cuộc sống khá đầy đủ, hàng ngày ngời dân chủ yếu dùng đồ công nghiệp sản xuất hàng loạt, chế biến qua công nghệ hiện đại, tính chất hơng vị tự nhiên không còn nên rất nhiều ngời muốn quay lại sử dụng, thởng thức những sản phẩm mang tính truyền thống, độc đáo, dân dã, gần gũi với thiên nhiên, và thờng đợc sản xuất mang tính thủ công, có tính mỹ thuật cao. Mặt khác ở các nớc công nghiệp, nguồn lao động thiếu, chi phí lao động cao, hầu hết lao động tập trung trong các ngành công nghiệp chủ yếu, tiên tiến hiện đại nên rất ít hoặc không có lao động làm việc trong các nghề thủ công. Vì vậy, hầu hết các sản phẩm thủ công mỹ nghệ phải nhập khẩu từ các nớc đang phát triển, các nớc nghèo. Đó là lợi thế để các nớc sản xuất nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ trong đó có Việt Nam dễ xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang các nớc công nghiệp phát triển ở Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản...
Hàng thủ công mỹ nghệ vừa có tính chất sử dụng hàng ngày trong cuộc sống vừa mang tính chất thởng thức văn hóa nghệ thuật. Do mang hai đặc điểm đó nên hàng thủ công mỹ nghệ rất thông dụng đối với mọi đối tợng, tầng lớp trong xã hội, cũng nh mọi dân tộc, mọi quốc gia. Mỗi ngời tùy theo công việc, tùy theo mức sống, tùy theo điều kiện sinh hoạt, tùy theo phong tục tập quán có thể có nhu cầu sử dụng hàng thủ công mỹ nghệ dới những giác độ khác nhau, với mục đích khác nhau. Xét theo các ý nghĩa đó nhu cầu hàng thủ công mỹ nghệ sẽ ngày càng tăng nhanh chóng theo sự phát triển của cuộc sống con ngời, theo sự phát triển của thơng mại, của giao lu văn hóa, du lịch... Vì vậy mặt hàng thủ công mỹ nghệ chắc chắn sẽ ngày càng có vị trí ổn định trên thơng trờng thế giới, sẽ đem lại hiệu quả về nhiều mặt, đặc biệt là hiệu quả kinh tế và xã hội. Nắm bắt đợc những xu thế đó để có phơng hớng phát triển một cách toàn diện, đồng bộ và hợp lý mặt hàng thủ công mỹ nghệ
trớc mắt và lâu dàI đối vơi sản xuất cũng nh xuất khẩu là vấn đề hết sức quan trọng và cấp bách.
Dự báo nhu cầu hàng thủ công mỹ nghệ trên thị trờng thế giới và trong nớc ngày càng tăng theo mức sống của dân c và sự tăng trởng của quan hệ kinh tế, thơng mại, du lịch, giao lu văn hóa giữa các nớc, là để xác định vai trò, vị trí, triển vọng của ngành hàng, coi đó là một thuận lợi cơ bản cho phát triển và lu thông buôn bán. Tuy nhiên phát hiện, nắm bắt đợc nhu cầu thị hiếu của từng thị trờng trong từng thời kỳ đối với từng chủng loại sản phẩm và nhanh chóng đáp ứng đợc các nhu cầu thị hiếu đó là một vấn đề hết sức khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải nhạy bén, tốn kém nhiều công sức và chi phí. Để làm tốt công tác này, một mặt cần có chính sách hỗ trợ u đãi của Nhà nớc và sự quan tâm giúp đỡ của các cơ quan chức năng Trung ơng và địa ph- ơng, mặt khác các doanh nghiệp cũng cần năng động, chủ động trong hoạt động của mình để triển khai việc sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu của thị trờng, của khách hàng, mang lại hiệu quả cao nhất.
Hiện nay ở thị trờng nớc ngoài, chúng ta đang phải đơng đầu với một số đối thủ cạnh tranh có nhiều tiềm năng, thế mạnh, kinh nghiệm. Trớc hết phải kể đến Trung Quốc, rồi Philippin, Indonesia và Thái Lan. Để thắng cạnh tranh có nhiều việc phải làm, nhng điều cơ bản là phải tìm hiểu, nghiên cứu sâu, thậm chí phải học hỏi kinh nghiệm, thủ pháp kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh và các giải pháp, chính sách có liên quan của từng nớc, đồng thời có chất liệu và kỹ thuật của riêng ta, phải sáng tạo ra ngững mẫu mã, kiểu dáng, đề tài đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của từng thị thị trờng, bảo đảm sản phẩm của ta có sức cạnh tranh.
Đã có nhiều du khách nớc ngoài muốn sang tận Việt Nam để xem xét khả năng khảo sát hoạt động sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ nên một số
hãng du lịch lữ hành quốc tế ở Nhật, Hàn Quốc, Pháp... tổ chức các tuyến du lịch kết hợp với đi mua hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam. Các doanh nhân Nhật thông qua tổ chức Xúc tiến Thơng mại Nhật (JETRO) phối hợp cùng Trung tâm Phát triển Ngoại thơng Tp. HCM tổ chức “Triển lãm Xúc tiến sang Nhật” (tháng 12/2000) tại Trade Center (Tp.HCM) để timg nguồn hàng từ mây tre lá, các sản phẩm dệt, thêu, đồ trang sức và trang trí nội thất. Trung Quốc và Indonesia là hai quốc gia có tiềm năng mạnh về hàng thủ công mỹ nghệ cùng nhập sản phẩm từ Việt Nam để tái xuất. Năm 2000, Trung Quốc nhập khẩu 1 triệu USD hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam. ở Pháp có công ty Interrier nhập độc quyền hàng mộc mỹ nghệ của một doanh nghiệp ở Thủ Đức. ở Nhật, làng du lịch Asuke nhập hàng mây tre thêu mỹ nghệ của công ty Mỹ Trân để tái xuất khẩu.
Hàng thủ công mỹ nghệ của ta tuy hiện nay đã có mặt tại hơn 120 nớc và vùng lãnh thổ, nhng ta cha xuất khẩu đợc nhiều vào thị trờng có nhu cầu lớn. Khả năng mở rộng thêm thị trờng mới và tranh thủ mọi cơ hội để khai thác thêm những thị trờng có nhu cầu lớn và thờng xuyên là hiện thực, ta còn phải phấn đấu trong những năm tới.