II/ một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trờng
2. Các giải pháp vi mô
2.2. Nâng cao hiệu quả của việc nghiên cứu thị trờng xuất khẩu thị trờng đầy tiềm năng Nhật Bản
đầy tiềm năng Nhật Bản
Ngày nay Nhật Bản là một thị trờng mở quy mô lớn đối với các nhà đầu t và các sản phẩm nớc ngoài với khoảng 1259 triệu dân có mức sống khá cao. Năm 1999, tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản là 327 tỷ USD.
Do Nhật Bản là một thị trờng hết sức cạnh tranh vì lợng hàng hóa nhập khẩu rất nhiều nên doanh nghiệp cần nghiên cứu thị trờng và phát triển sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trờng để có thể thâm nhập thị trờng Nhật Bản.
Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu có ý nghĩa rất quan trọng, nó cho phép doanh nghiệp đánh giá đợc quy mô và tiềm năng thị trờng xuất khẩu và là cơ sở để lựa chọn thị trờng xuất khẩu tốt nhất.
Để làm tốt việc này, các doanh nghiệp cần phải tổ chức củng cố lại phòng điều tra nghiên cứu thị trờng, tổng hợp tin tức và xử lý thông tin để đa ra định hớng và quyết định kinh doanh đúng đắn, kịp thời, chính xác và hiệu quả cao.
Trong việc nghiên cứu các thông tin thị trờng, phơng pháp nghiên cứu phổ biến hiện nay là nghiên cứu tài liệu. Phơng pháp này tuy đỡ tốn kém và phù hợp với khả năng của nhiều doanh nghiệp nhng độ tin cậy không cao, hơn nữa thông tin lại không cập nhật. Vì vậy, các doanh nghiệp nên chuyển hớng khai thác các nguồn thông tin khác bằng nhiều phơng pháp hiện đại nh tìm kiếm thông tin qua mạng Internet, qua các tổ chức xúc tiến thơng mại, đặc biệt là Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản JETRO.
Để tăng cờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trờng Nhật Bản Bên các doanh nghiệp cần lu ý:
- Nghiên cứu chính sách ngoại thơng của Nhật Bản về tính ổn định, mức độ tác động, sự can thiệp của Chính phủ Nhật .. đối với các vấn đề: chính sách thị trờng, chính sách mặt hàng, chính sách hỗ trợ ...
- Xác định và dự báo biến độ nhu cầu hàng hoá trên thị trờng thế giới, trong đó cần chú ý một số vấn đề:
+ Xác định tiềm năng của thị trờng Nhật Bản về những mặt hàng thủ công mỹ nghệ đang cần nhập khẩu qua số liệu thống kê, thăm dò ý kiến khách hàng, bán hàng thử ...
+ Xác định yêu cầu cụ thể của thị trờng Nhật Bản về các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam nh kiểu dáng, mẫu mã, tiêu chuẩn, chất l- ợng, những quy định về xuất nhập khẩu, phơng thức bán hàng ... để có những thay đổi linh hoạt cho phù hợp với nhu cầu và điều kiện thị tr- ờng Nhật Bản.
+ Nghiên cứu những nhu cầu mới phát sinh của thị trờng Nhật Bản để có thể mở rộng hoạt động kinh doanh trong nhiều lĩnh vực mới nếu đ- ợc Nhà nớc cho phép.
+ Nghiên cứu tiềm năng bán hàng của các đối thủ cạnh tranh khác trên thế giới, phân tích các kênh bán hàng, giá cả, mẫu mã, quảng cáo .. để tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh. Từ đó đa ra những kết luận bổ ích cho việc xâm nhập thị trờng Nhật Bản ngày càng dễ dàng hơn sau này.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần nghiên cứu về sự biến động nhu cầu đối với hàng thủ công mỹ nghệ và những nhân tố ảnh h- ởng đến sự biến động đó để có chính sách xuất khẩu phù hợp. Thông thờng có thể thấy các nhân tố ảnh hởng đến sự biến động nhu cầu này bao gồm:
Nhân tố có tính chu kỳ làm dung lợng thị trờng biến đổi nh sự vận động của tình hình kinh tế các nớc trên thế giới, tính chất thời vụ trong sản xuất, phân phối và lu thông hàng hoá.
Nhân tố ảnh hởng lâu dài đến dung lợng thị trờng nh sự tiến bộ của khoa học công nghệ, tập quán tiêu dùng, các hàng hoá thay thế.
Nhân tố ảnh hởng tạm thời đến dung lợng thị trờng nh sự đầu cơ, chiến tranh, hạn hán, bão lụt, các xung đột chính trị xã hội.
Bên cạnh đó, để đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, các doanh nghiệp cần nghiên cứu các yếu tố môi trờng bên ngoài, đặc biệt là môi trờng kinh tế, môi trờng văn hoá và môi trờng cạnh tranh. Do sản phẩm thủ công mỹ nghệ không thuộc nhóm các nhu yếu phẩm nên chỉ ở những nớc có nền kinh tế tơng đối phát triển nh Nhật Bản, ngời tiêu dùng mới quan tâm đến các sản phẩm mang tính nghệ thuật trang trí. Tuy nhiên, ở mỗi nớc, đặc điểm về văn hoá, lối sống, thị hiếu ngời tiêu dùng lại rất khác nhau nên doanh nghiệp cần nghiên cứu, nắm bắt đợc đặc điểm của thị truờng Nhật Bản khi muốn đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng rất “kén chọn” này. Ngoài yêu cầu về chất l- ợng, các doanh nghiệp sản xuất cần đặc biệt chú ý đến việc tạo ra những sản phẩm phù hợp với những nét đặc trng về văn hoá của ngời tiêu dùng Nhật Bản. Chẳng hạn nh đồ gốm sứ, ngời Nhật đánh giá cao đồ gốm sứ mang phong cách châu á với màu trắng, hoa văn đơn giản, kiểu dáng cổ ... chứ không a chuộng màu sắc sặc sỡ, kiểu dáng hiện đại khoáng đạt.
Đặc biệt, cần tìm hiểu rõ tình hình cạnh tranh trên thị trờng Nhật Bản để xem xét khả năng thâm nhập thị trờng của doanh nghiệp. Do năng lực cạnh tranh cha cao, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam có thể lựa chọn thâm nhập vào các thị trờng ngách (niche market) là những thị trờng, nhóm khách hàng hoặc sản phẩm có nhu cầu mà các doanh nghiệp lớn không để ý tới để khai thác triệt để, bán đợc nhiều hàng hơn, tăng thu lợi nhuận. Sau đó, doanh nghiệp cần nghiên cứu môi trờng bên trong của mình để xem xét khả năng sản xuất sản phẩm của mình: khả năng cung ứng nguyên liệu, nguồn nhân
công, khả năng tài chính ... Từ đó, xây dựng kế hoạch xuất khẩu sao cho tận dụng đợc tối đa các nguồn lực của mình.