Thị trờng chủ yếu

Một phần của tài liệu Nhật bản thị trường tiềm năng cho thủ công mỹ nghệ việt nam (Trang 37 - 42)

I. tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt nam

2.Thị trờng chủ yếu

Những năm qua hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đã có mặt hầu hết trên các thị trờng lớn của thế giới. Năm 1996 có khoảng 70 nớc và vùng lãnh thổ, năm 2000 tăng lên 120, nếu kể cả đồ gỗ gia dụng thì con số đó tăng lên 133. Những thị trờng chủ yếu mà Việt Nam xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ là EU, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Asean và Trung Đông.

Tuy nhiên ta cha xuất đợc nhiều vào các thị trờng có nhu cầu và dung lợng lớn. Khả năng mở rộng thêm thị trờng mới và tranh thủ cơ hội khai thác sâu các thị trờng đã có, nhất là các thị trờng có nhu cầu lớn và lâu dài, là khả năng thực hiện cần phấn đấu khai thác trong những năm tới.

Trong 15 nớc đứng đầu về nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Việt Nam năm 2000, chỉ có 5 nớc châu á, nhng tổng kim ngạch nhập khẩu lại chiếm tỷ trọng khá cao, cụ thể : Nhật Bản đứng thứ nhất với kim ngạch nhập khẩu là 35,3 triệu USD; Đài Loan đứng thứ năm với kim ngạch 15,4 triệu USD; Hồng Kông đứng thứ tám với kim ngạch 12,1 triệu USD; Hàn Quốc đứng thứ chín với kim ngạch 11,2 triệu USD ....

TT Nước Giỏ trị (triệu USD) 1 Phỏp 49,962 2 Nhật Bản 43,176 3 Mỹ 33,830 4 éức 28,783 5 Hồng Kụng 22,648 6 Anh 19,986 7 éài Loan 18,275 8 Hà Lan 15,078 9 Úc 12,470 10 Hàn Quốc 11,638 11 Tõy Ban Nha 8,005 12 í 6,716 13 Bỉ 6,563 14 Singapore 6,389 15 éan Mạch 5,720

Nguồn: Tổng cục Hải Quan

Thị trờng xuất khẩu chủ yếu là thị trờng các nớc âu - Mỹ và một số thị trờng châu á nh Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc ... và một số nớc Trung Đông. Nhật Bản đứng thú hai trong các nớc nhập khẩu thủ công mỹ nghệ, sau Pháp, vợt xa các nớc khác, là thị trờng cực kỳ quan trọng và còn nhiều tiềm năng.

*/ Thị trờng các nớc Tây Âu, Bắc Âu

Thị trờng EU là khu vực thị trờng rộng lớn mà xuất khẩu sang khu vực thị trờng này trong những năm gần đây tăng khá nhanh. Hiện nay, khu vực này chiếm tỷ trọng gần 1/4 trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.

Đứng đầu trong các mặt hàng xuất khẩu sang khu vực này phải kể đến đồ gỗ. Sản phẩm gỗ của ta hiện nay đang thâm nhập rất tốt vào thị trờng EU -

thị trờng tiêu thụ đồ gỗ lớn nhất thế giới - là một trong các thị trờng trọng điểm cho đồ gỗ chế biến của Việt Nam. Tiếp đó phải kể đến hàng gốm, sứ mỹ nghệ cũng là nhóm hàng đang tiêu thụ mạnh sang khu vực thị trờng này. Nổi tiếng là gốm sứ mỹ nghệ của Đồng Nai, Bình Dơng, Bát Tràng và gốm sứ Vĩnh Long. Các mặt hàng nh mây, tre, lá đan, các sản phẩm bàn ghế, trang trí nội thất bằng nguyên liệu song mây tre, hàng thêu ren ... cũng xuất khẩu sang khu vực thị trờng này với khối lợng đáng kể.

Theo số liệu của Tổng cục thống kê, tính đến hết năm 2000 Việt Nam xuất khẩu sang Pháp 28,8 triệu USD; Đức 25,4 triệu USD; Anh 17,6 triệu USD; Hà Lan 15,1 triệu USD; Bỉ 7,9 triệu USD ... hàng thủ công mỹ nghệ.

*/ Thị trờng Nhật Bản

Nhật Bản là thị trờng gần và có nhu cầu lớn về nhiều loại hàng xuất khẩu của Việt Nam. Nếu xét thị trờng theo từng nớc ( không theo khu vực thị trờng ) thì Nhật Bản là thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam từ năm 1991 đến nay ( năm 1991 chiếm tỷ trọng tới 34,5%, năm 1999 gần 18% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ). Đặc biệt, Nhật là thị trờng rộng lớn, đầy tiềm năng đối với các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam.

Trong những năm gần đây, ngời Nhật có nhu cầu khá lớn về đồ gỗ. Theo thống kê của Nhật, hàng năm Việt nam xuất sang Nhật khoảng 60 triệu USD đồ dùng gia đình, trong đó chủ yếu là đồ gỗ. Xuất khẩu đồ gỗ vào Nhật cha gặp phải những quy định khắt khe nh của EU và Mỹ về bảo vệ rừng ( một số nớc EU không chấp nhận mua sản phẩm làm từ gỗ Campuchia ).

Thị trờng Nhật cũng có nhu cầu rất lớn về hàng gốm sứ, nhập khẩu tăng mạnh trong vài năm qua: năm 1996 Nhật nhập khẩu đồ gốm tăng tới

40% so với năm 1995, đạt giá trị gần 800 triệu USD và nhập khẩu đồ sứ tăng 12% đạt gần 200 triệu USD. Tuy nhiên, thị phần của Việt Nam mới chiếm một phần khiêm tốn trong con số ấy, theo đánh giá của cơ quan thơng vụ, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam mới chỉ ở mức 5 triệu USD/ năm.

Ngoài ra, không ít sản phẩm về thảm nh thảm len và các loại thảm thủ công cỡ nhỏ cũng có một vị trí vững chắc trên thị trờng Nhật Bản. Đồ nội thất bằng mây tre của Nhật dù đợc sản xuất trong nớc khá nhiều nhng hàng nhập khẩu loại này vẫn có u thế, phải chăng do giá rẻ cùng với kiểu dáng cũng phong phú, đa dạng.

Theo số liệu thống kê tính đến hết năm 2000, bạn hàng lớn nhất của Việt Nam về hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu chính là Nhật Bản ( 35,3 triệu USD ) tiếp đến là Pháp ( 28,8 triệu USD ), Anh ( 17,6 triệu USD ) rồi Đài Loan ( 15,4 triệu USD ), Hồng Kông ( 12,1 triệu USD ) ...

*/ Thị trờng Nga, các nớc SNG và Đông Âu

Đây từng là khu vực thị trờng rộng lớn, đã từng một thời trên 30 năm ( từ 1955 - 1990 ) là thị trờng chủ yếu ( nếu không muốn nói gần nh là thị tr- ờng độc nhất ) tiêu thụ các sản phẩm thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của Việt Nam. Kim ngạch năm cao nhất ( 1985 ) đã đạt tới con số gần 250 triệu Rúp/USD.

Từ sau năm 1990, tại khu vực thị trờng này có những biến đổi lớn có tính đảo lộn về chính trị và kinh tế gây nhiều khó khăn cho việc xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam. Tuy nhiên đây vẫn là khu vực thị trờng có nhu cầu lớn về nhiều chủng loại hàng hoá và trong ký ức ngời tiêu dùng ở đây chắc ít nhiều vẫn còn dấu ấn về hàng thủ công mỹ nghệ của Việt

Nam một thời gian dài trong quá khứ. Vì vậy mà chúng ta vẫn gọi đây là khu vực thị trờng truyền thống.

*/ Thị trờng Đài Loan, Hồng Kông và Hàn Quốc

Đây là 3 thị trờng lớn trong xuất khẩu của Việt Nam nói chung và hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng. Các thị trờng trên chiếm vị trí thứ 3,5,7 t- ơng ứng trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 1998.

Đài Loan là thị trờng nhập nhiều sản phẩm gỗ của Việt Nam, trong đó có đồ gỗ gia dụng và mỹ nghệ, kim ngạch hàng năm khoảng 50 - 60 triệu USD, chiếm đến 20% kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của Đài Loan. Chúng ta đánh gía đây là thị trờng còn nhiều tiềm năng ta có thể khai thác để xuất khẩu, vì thuế nhập khẩu loại hàng này của Đài Loan thấp, chỉ từ 0% đến 2,5%.

Hồng Kông là thị trờng lâu nay Việt Nam đã xuất khẩu đợc nhiều chủng loại hàng thủ công mỹ nghệ. Theo thống kê nh đã nêu ở phần trên, năm 2000 kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ sang thị trờng này đã đạt 12,1 triệu USD. Hàn Quốc tuy cha nhập nhiều hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam nhng một số chủng loại hàng đã có mặt trên thị trờng này nh hàng thủ công mỹ nghệ của Haprosimex, gốm sứ của Vĩnh Long và thêu ren của Thái Bình ...

*/ Thị trờng Bắc Mỹ

Tuy vừa qua, hàng thủ công mỹ nghệ của ta xuất khẩu vào thị trờng này cha nhiều, nhng thời gian tới khả năng có nhiều triển vọng. Thị trờng Mỹ có dung lợng và nhu cầu rất lớn. Nớc Mỹ hầu nh không sản xuất hàng gốm

sứ. Năm 1997, Mỹ nhập khẩu 3,1 tỷ USD hàng gốm sứ, năm 1998 tăng lên 3,35 tỷ USD và dự báo tốc độ nhập khẩu mặt hàng này tăng 7-15%/năm. Thời gian qua, thuế nhập khẩu mặt hàng gốm sứ theo chế độ MFN là khá cao nhng ta vẫn xuất đợc một số chủng loại mặt hàng này vào Mỹ (năm 1998 đạt kim ngạch 2,5 triệu USD, tăng gấp đôi so với năm 1997). Nay Hiệp định Th- ơng mại Việt - Mỹ đợc phê chuẩn (có MFN) thì sẽ tăng mức xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào Mỹ lên nhiều lần. Nếu biết nắm bắt cơ hội và nghiên cứu kỹ thị hiếu tiêu dùng, sắp tới ta có thể xuất khẩu vào thị trờng này hàng năm lên tới hàng trăm triệu USD hàng gốm sứ. Ngoài ra thị trờng Mỹ cũng là thị trờng lớn đối với mặt hàng đồ gỗ và nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác của Việt Nam.

Thị trờng Canada cũng là thị trờng quan trọng đối với hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam. Thu nhập của dân c nớc này ở mức cao và có nhiều nhu cầu sở thích tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ. Song thực tế, hàng thủ công mỹ nghệ của ta vào thị trờng này còn ở mức rất khiêm tốn: dới 5 triệu USD/năm. Các doanh nghiệp cần tìm hiểu các thông tin cơ bản về nhu cầu ngời tiêu dùng, về quy cách, chất lợng sản phẩm, về thuế, tạo cơ hội cho việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trờng này.

Ngoài những thị trờng chủ yếu nêu trên, còn các khu vực thị trờng Trung Đông cũng có triển vọng lớn về xuất khẩu cần đợc Nhà nớc và các cơ quan chức năng quan tâm.

Một phần của tài liệu Nhật bản thị trường tiềm năng cho thủ công mỹ nghệ việt nam (Trang 37 - 42)