II/ xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ việt nam sang nhật bản
1. Những thuận lợi và khó khăn của việc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị tr ờng Nhật Bản
1.1 Những thuận lợ
Cùng với việc thiết lập và xây dựng các mối quan hệ chính trị, ngoại giao và thơng mại ngày một khăng khít với Nhật Bản, Việt Nam đặc biệt quan tâm đến việc xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ vào Nhật Bản. Theo thống kê cho biết, hiện nay mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đã có mặt tại hơn 120 nớc trên khắp thế giới, từ châu Âu, Trung Cận Đông, Bắc Mĩ cho tới các nớc trong khu vực Châu á, đặc biệt là Nhật Bản. Có thể nói, qua một thời gian dài cạnh tranh khốc liệt với các quốc gia khác, hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đã có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng Nhật Bản. Để đạt đợc một kết quả nh vậy trớc hết phải kể đến sự hỗ trợ từ phía Chính phủ của cả hai nớc Việt Nam và Nhật Bản. Cụ thể ta có thể thấy qua các hoạt động của tổ chức xúc tiến thơng mại Jetro, đại sứ quán Nhật Bản ... và các cơ quan chức năng có liên quan phía Việt Nam.
“Còn nhiều cơ hội đang chờ đón các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sản phẩm, nhất là hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trờng Nhật” - ông Yasumi Higo, trởng văn phòng đại diện tại Việt Nam của Tổ chức Xúc tiến thơng mại Nhật Bản (JETRO), đã đa ra nhận xét nh vậy.
Có thể nói, thị trờng hàng thủ công mỹ nghệ tại Nhật là mảnh đất màu mỡ mà hàng Việt Nam có thế mạnh riêng để tham gia. Ông Sumio Hasegawa, Chủ tịch Trung tâm Xúc tiến hàng tiêu dùng Nhật Bản, cho biết: “Hiện nay ngời tiêu dùng Nhật tỏ ra a chuộng hàng thủ công mỹ nghệ và đồ lu niệm nhập khẩu từ Việt Nam”. Và ông Kyo Ikebe, một cán bộ của Jetro tại Hà Nội, cho là đã hình thành “mốt” mua hàng tạp hoá của Việt Nam tại Nhật. Phải chăng do đặc điểm văn hoá phơng Đông cùng những tập quán truyền thống từ xa xa của ngời á Đông đã giúp Việt Nam và Nhật Bản gần gũi nhau hơn, và đặc biệt các doanh nghiệp Việt Nam có thể đẽ dàng nắm bắt đợc sở thích cũng nh thị hiếu tiêu dùng của ngời tiêu dùng Nhật Bản. Đây
quả là một thời điểm thích hợp cần đợc các doanh nghiệp Việt Nam khai thác.
Để kịp thời giúp các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam bị ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế và khu vực và nhằm xúc tiến hơn nữa việc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản, JETRO đẫ tổ chức ba cuộc triển lãm xúc tiến xuất khẩu sang Nhật Bản tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Tại mỗi triển lãm, JETRO tổ chức một đoàn mua hàng khoảng 35 công ty Nhật Bản (50 ngời) sang trực tiếp tìm hiểu sản phẩm và thơng lợng với gần 60 công ty xuất khẩu Việt Nam. Theo thống kê của JETRO, ở mỗi triển lãm, chỉ trong một ngày nhiều hợp đồng trị giá 1,7 triệu USD đã đợc ký kết.
Chơng trình nghiên cứu xuất khẩu sang Nhật Bản (EJSP): JETRO đã bốn lần mời Việt Nam tham gia chơng trình này. Tháng 3 - 2000, JETRO mời cán bộ quản lý của một công ty chuyên xuất khẩu hàng trang trí sang Nhật Bản tham dự hội thảo về Đặc tính tiêu dùng của ngời Nhật và trực tiếp trao đổi thông tin với các doanh nhân Nhật Bản.
Một lợi thế mà doanh nghiệp Việt Nam cần khai thác là Jetro đang có nhiều chơng trình hỗ trợ hàng xuất khẩu từ Việt Nam vào Nhật. Ông Higo cho biết, Jetro có chơng trình tài trợ cho đại diện của doanh nghiệp Việt Nam sang Nhật Bản tìm hiểu thị trờng cũng nh cử chuyên gia Nhật sang giúp nhà sản xuất Việt Nam về công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm hầu có thể xuất sang Nhật. Jetro cũng đã cử chuyên gia sang tìm hiểu thị trờng hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam: cung cấp thông tin cho các công ty Việt Nam, đồng thời thu thập mẫu sản phẩm. Những mẫu này đợc trng bày tại các triển lãm hàng thủ công mỹ nghệ của JETRO ở Tokyo và tám địa phơng khác của Nhật để ngời tiêu dùng biết nhiều hơn đến hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam.
Mới đây, một cuộc triển lãm với tiêu đề "Xúc tiến thơng mại sang Nhật Bản" đã đợc tổ chức với sự phối hợp của cơ quan xúc tiến thơng mại Việt Nam và Nhật Bản. Đây đợc coi là cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam xâm nhập vào thị trờng này.
Ông Kyoshiro Ichikawa, Cố vấn trởng Vụ đầu t thuộc Tổ chức Xúc tiến thơng mại Nhật Bản JETRO tại Việt Nam vừa tuyên bố rằng, JETRO sẵn sàng hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trờng Nhật Bản. Đặc biệt, ông Ichikawa cho biết, bất cứ doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nào của Việt Nam có chiến lợc phát triển tốt cũng sẽ đợc JETRO hỗ trợ thiết lập văn phòng đại diện hoàn toàn miễn phí tại các trung tâm hỗ trợ thơng mại của JETRO tại các thành phố lớn của Nhật Bản nh Tokyo, Osaka, Yoko-hama, Nagoya, Kobe và Fukuoka.
Ngày nay, ngời dân Nhật Bản cũng biết đến sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam nhiều hơn, nhanh hơn không chỉ qua sách báo, truyền hình hay thông tin trên Internet. Bởi lẽ, Việt Nam đã trở thành “Thiên đờng mua sắm” trong con mắt của những ngời dân xứ sở hoa anh đào tơi đẹp. Theo thống kê của Tổng cục du lịch, số lợng du khách Nhật Bản đến Việt Nam ngày một đông trong 5 năm trở lại đây. Năm 2001 vừa qua có 505.113 lợt du khách tới Việt Nam theo hình thức du lịch, cha kể con số đi công tác hoặc ở lại làm việc tại Việt Nam. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ của ta đã ngày một trở nên gần gũi hơn với ngời dân Nhật Bản ngay từ kiểu dáng đến màu sắc, đ- ờng nét, hoa văn ...
Nh vậy, thị trờng Nhật Bản thực sự là một thị trờng rộng lớn, đầy hứa hẹn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam. Chính vì vậy nhiệm vụ của các doanh nghiệp trong ngành sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ và các cơ quan chức năng Việt Nam là làm thế nào để đẩy
mạnh nhu cầu tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam trên đất nớc mặt trời mọc.