Sử dụng mạng Internet để trao đổi, tìm kiếm thông tin về sản phẩm thủ công mỹ nghệ giữa ta và bạn hàng quốc tế

Một phần của tài liệu Nhật bản thị trường tiềm năng cho thủ công mỹ nghệ việt nam (Trang 81 - 83)

II/ một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trờng

2. Các giải pháp vi mô

2.6 Sử dụng mạng Internet để trao đổi, tìm kiếm thông tin về sản phẩm thủ công mỹ nghệ giữa ta và bạn hàng quốc tế

thủ công mỹ nghệ giữa ta và bạn hàng quốc tế

Trớc đây, việc giới thiệu sản phẩm thủ công mỹ nghệ chủ yếu bằng hiện vật, tờ rơi, th tay... thờng tốn nhiều thời gian, chi phí và đôi khi lại không đem lại hiệu quả cao. Ngày nay, các doanh nghiệp có thể ứng dụng kỹ thuật hiện đại vào việc quảng cáo, giới thiệu sản phẩm của mình cho đông đảo khách hàng một cách nhanh chóng, hiệu quả hơn bằng cách mở trang Web của riêng mình. Thông qua các trang Web, doanh nghiệp có thể giới thiệu với khách hàng những thông tin mới nhất về sản phẩm của mình kèm theo hình ảnh giới thiệu các mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ để khách hàng lựa chọn, đồng thời cung cấp những chi tiết cần thiết cho việc ký kết hợp đồng để khách hàng có thể quyết định việc ký hợp đồng ngay lập tức hoặc đàm phán thêm thông qua th điện tử ... giao thức này vừa nhanh chóng, vừa tiết kiệm đợc chi phí đi lại cho mỗi bên, đem lại hiệu quả cao cho hợp đồng xuất khẩu.

Nhiều khi, thông tin về thị trờng, chính sách của Nhà nớc là rất quan trọng, có khi quyết định sự thành bại cho các thơng vụ của doanh nghiệp. Vì vậy, chúng ta nên xây dựng các trang Web hoặc các văn phòng cung cấp thông tin tại các tỉnh thành.

Ngày 7.11.2001 vừa qua, "Mạng điện tử hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam" chính thức khai trơng nhằm giới thiệu và bán hàng hoá Việt Nam (chủ yếu là hàng thủ công mỹ nghệ) cho ngời tiêu dùng Nhật Bản. Tổ chức Xúc tiến thơng mại Nhật Bản (JETRO) dới sự chỉ đạo và hợp tác của Bộ Kinh tế thơng mại và công nghiệp Nhật Bản (METI) và Bộ Thơng mại Việt Nam, Cục Xúc tiến thơng mại Việt Nam (VIETRADE) đã tiến hành xây dựng mạng th- ơng mại điện tử thí điểm nhằm phổ cập hình thức thơng mại điện tử vốn cha đợc phát triển giữa hai nớc.

Mục đích của chơng trình thử nghiệm này là thông qua việc đặt mua hàng qua mạng có tính chất thí điểm của ngời tiêu dùng Nhật Bản để phát hiện và nắm chắc những điểm cần lu ý và những vấn đề còn tồn tại để từ đó xây dựng quan hệ thơng mại điện tử giữa hai nớc ngày càng hiệu quả hơn. Địa chỉ trên mạng: http://www.vietnamshop.ne.jp/ Có 19 công ty, doanh nghiệp của Việt Nam đợc lựa chọn tham gia chơng trình này. Các mặt hàng giao dịch: Gồm 200 mặt hàng, chủ yếu là hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam.

Mục đích chủ yếu là thông qua việc đặt mua hàng qua mạng của ngời tiêu dùng Nhật Bản nhằm kiểm chứng một số vấn đề sau: Tạo mô hình kinh doanh mới (tìm chọn doanh nghiệp, hàng hoá có thể giao dịch, vấn đề xây dựng và hạch toán giá thành...); Cách xây dựng và vận hành mạng (thiết lập hệ thống và xây dựng trang Web, quản lý việc đặt và giao hàng, vấn đề an ninh trên mạng...); Việc giao nhận vận chuyển (quản lý và vận hành việc giao

nhận trên mạng ra sao...); Vấn đề thanh toán (cách quản lý và vận hành việc thanh toán trong thơng mại điện tử nh thế nào...).

Cũng trong khuôn khổ chơng trình hỗ trợ của JETRO, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam có thể tiếp cận Chơng trình Khuyến khích thắt chặt thơng mại (TTPP) qua mạng Internet để tìm kiếm cơ hội kinh doanh tại Nhật Bản. TTPP sẽ cung cấp thông tin về các điều kiện kinh doanh, các dịch vụ su tra và danh sách các công ty Nhật Bản có nhu cầu đặt hàng thủ công mỹ nghệ tại địa chỉ trang web http://www.jetro.go.jp/ttppe/

Đợc biết, JETRO đang phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu t TP. Hồ Chí Minh tiến hành thiết lập trang Web về thị trờng Nhật Bản. Trang Web này về có chức năng cung cấp các báo cáo thị trờng về các ngành hàng thủ công mỹ nghệ, dệt may, giày dép.

Một phần của tài liệu Nhật bản thị trường tiềm năng cho thủ công mỹ nghệ việt nam (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w