II/ một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trờng
2. Các giải pháp vi mô
2.1. Xây dựng chính sách Marketing hợp lý
Một trong những yếu điểm lớn nhất của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam trong việc đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá là công tác xây dựng và triển khai chính sách marketing. Đợc tiếp xúc với khái niệm marketing tơng đối muộn (đầu những năm 1990), các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cha thực sự nhận thức đợc vai trò quan trọng của hoạt động marketing để vận dụng nó một cách hiệu quả trong khi đó, các doanh nghiệp nớc ngoài đã coi đây là một chiến lợc kinh doanh, quyết định sự thành công của nghiệp vụ kinh doanh. Đặc biệt, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt trên thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ hiện nay, khi mà đa số các doanh nghiệp đều cung cấp các sản phẩm có chất lợng tơng đơng nhau, doanh nghiệp nào vận dụng chính sách marketing hiệu quả hơn thì sẽ vợt lên các doanh nghiệp khác. Đó chính là nguyên nhân khiến cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ mặc dù cung cấp các sản phẩm có chất lợng cao song vẫn không thể cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Vì mục tiêu đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ và nâng
cao hiệu quả nói chung, các đơn vị ngoại thơng cần đặc biệt coi trọng hoạt động marketing bởi nó đem lại cho doanh nghiệp rất nhiều lợi ích:
+ Marketing giúp doanh nghiệp tìm ra nhu cầu thị trờng và thoả mãn tốt nhất nhu cầu thị trờng: marketing nghiên cứu môi trờng, thị trờng xuất khẩu, thị hiếu khách hàng, giúp doanh nghiệp tiếp cận khách hàng ... từ đó tìm ra các sản phẩm mà thị trờng có nhu cầu, đồng thời đề ra kế hoạch sản xuất, cung ứng nguyên liệu, kế hoạch phân phối sản phẩm.... để thoả mãn tốt nhất nhu cầu thị trờng.
+ Thông qua hoạt động marketing, doanh nghiệp có thể đạt đợc lợi nhuận tối u. Marketing nghiên cứu kỹ môi trờng bên trong cũng nh bên ngoài doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tìm ra những u điểm, hạn chế của mình, những cơ may của thị trờng và môi trờng, những u thế, thế mạnh của mình, khắc phục những hạn chế, nhợc điểm.
+ Thông qua hoạt động marketing, các doanh nghiệp đa ra chiến lợc sản xuất, kinh doanh đồng thời tìm cách cải tiến chất lợng sản phẩm và nhận thức rằng chất lợng là vũ khí hàng đầu trong cạnh tranh, nhờ đó thúc đẩy sản xuất cả về chất lợng.
Với những lợi ích nh trên, marketing đang trở nên không thể thiếu, thậm chí quyết định sự thành bại của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thực tế đã chứng minh trong bối cảnh thị trờng cạnh tranh gay gắt hiện nay, chỉ có những doanh nghiệp có chính sách marketing hiệu quả mới có thể đứng vững và vơn xa.
Tuy nhiên có một thực trạng là hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đều biết đến hoạt động marketing nhng số những doanh nghiệp hiểu rõ tầm quan
trọng và vận dụng tốt hoạt động marketing, coi nó là một chiến lợc kinh doanh và sử dụng nó có hiệu quả lại không nhiều. Những doanh nghiệp vận dụng hiệu quả marketing tập trung chủ yếu ở khu vực có vốn nớc ngoài. Đối với doanh nghiệp Việt Nam, marketing đơn thuần chỉ là hoạt động quảng cáo. Chính quan niệm này khiến cho các doanh nghiệp Việt Nam mất đi khả năng cạnh tranh, không chỉ trên thị trờng quốc tế mà ngay trên thị trờng trong nớc.
Phần lớn doanh nghiệp Nhà nớc đã quen với cơ chế xin cho, xuất khẩu theo chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nớc, nay phải tự hạch toán kinh doanh, đơng đầu với những đối thủ cạnh tranh mạnh hơn ta rất nhiều, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam cần đề ra cho mình một chiến l- ợc kinh doanh phù hợp, đặc biệt là xây dựng một chính sách marketing hiệu quả.