DOC cân nhắc xác định cơ chế nền kinh tế Việt Nam

Một phần của tài liệu Những bài học kinh nghiệm rút ra từ vụ kiện bán phá giá cá tra và cá basa vào thị trường mỹ (Trang 27 - 28)

Ngày 14/8/2002, DOC đã có th ngỏ, đề nghị mọi tổ chức, cá nhân khắp nơi trên thế giới đa ra ý kiến về cơ chế nền kinh tế Việt Nam. Về phía Việt Nam, sau khi cung cấp ý kiến, còn có văn bản phản biện nhằm bẻ gãy những cáo buộc của CFA .

Ngày 18/9/2002 là hạn cuối cùng DOC nhận văn bản giải trình của các bên liên quan về việc Việt Nam là nớc có nền kinh tế thị trờng hay không. Trên cơ sở đó, DOC sẽ tiến hành những bớc tiếp theo của quá trình điều tra

vụ kiện bán phá giá cá basa. Phiá Việt Nam đang gấp rút hoàn thành bản giải trình của mình, dựa trên các tiêu chí mà DOC đa ra nh: khả năng chuyển đổi của VND (sang các ngoại tệ khác); mức lơng đạt đợc trên cơ sở thoả thuận tự do giữa lao động và giới chủ; mức độ mà các công ty liên doanh cũng nh các loại hình kinh tế khác đợc hoạt động tại Việt Nam; mức độ sở hữu và quyền kiểm soát của Chính phủ đối với các phơng tiện sản xuất; quyền hạn kiểm soát của Chính phủ đối với việc phân phối tài nguyên cũng nh giá cả và đầu ra cho các doanh nghiệp; và một vài yếu tố cần thiết khác… Trong đơn kiện trớc đây, CFA không chỉ cáo buộc Việt Nam bán phá giá cá tra, basa filê đông lạnh vào thị trờng Mỹ mà còn lập luận rằng, nền kinh tế Việt Nam không vận hành theo cơ chế thị trờng và Chính phủ Việt Nam đã hỗ trợ các doanh nghiệp và nông dân bán phá giá.

Sau khi xem xét tất cả những ý kiến thu thập đợc, DOC sẽ đa ra đánh giá của mình về thực trạng nền kinh tế Việt Nam, lấy đó làm căn cứ để điều tra tình hình sản xuất và chế biến cá da trơn, xét xem có bán phá giá hay không. (Song Linh, vnexpress.net, ngày 5/9/2002)

Một phần của tài liệu Những bài học kinh nghiệm rút ra từ vụ kiện bán phá giá cá tra và cá basa vào thị trường mỹ (Trang 27 - 28)