Tổ chức thực nghiệm

Một phần của tài liệu Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học (Trang 85 - 94)

I. Cơ sở lý luận

3.2.Tổ chức thực nghiệm

Việc tổ chức thực nghiệm đợc tiến hành qua các giai đoạn sau:

- Chuẩn bị thực nghiệm

- Triển khai thực nghiệm

- Đánh giá kết quả thực nghiệm

3.2.1. Chuẩn bị thực nghiệm

a) Chọn lớp thử nghiệm và lớp đối chứng

Chúng tôi dựa vào kết quả học tập của HS làm căn cứ để lựa chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, nh sau:

TT Trờng Lớp Sĩ số Học lực Giỏi Khá TB 1 Tiểu học Hng Dũng 1 4B1 32 13 17 2 4A 32 11 16 5 2 Tiểu học Hng Lộc 4A2 32 12 18 2 4D 32 10 18 4

3 Tiểu học Nghi Ân 4A3 32 11 19 2

4B 32 10 17 5

Chúng tôi chọn các lớp 4B1; 4A2; 4A3 làm lớp thực nghiệm, còn lại là các lớp đối chứng 4A; 4D; 4B.

b) Chọn GV giảng dạy cho lớp đối chứng và lớp thực nghiệm

Qua trao đổi và nghiên cứu hồ sơ GV, chúng tôi đã chọn đợc các GV tiến hành giảng dạy có thâm niên công tác và trình độ chuyên môn tơng đơng nhau.

Trớc khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi tiến hành trao đổi với GV các lớp để thống nhất một số quan điểm khi tổ chức giờ SHTT.

c) Chơng trình tổ chức giờ SHTT lớp đối chứng và lớp thực nghiệm

- Lớp đối chứng: GV thiết kế chơng trình tổ chức giờ SHTT theo ý tởng của bản thân, không sử dụng trò chơi.

- Lớp thực nghiệm: Cùng với GV, tổng phụ trách chúng tôi biên soạn cách tổ chức giờ SHTT có sử dụng các biện pháp tổ chức trò chơi.

3.2.2. Triển khai thực nghiệm

GV các lớp tiến hành triển khai thực nghiệm theo kế hoạch.

3.2.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm

a) Các bình diện đánh giá

Sau một thời gian tiến hành thực nghiệm, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra sau thực nghiệm với cùng một nội dung ở cả 2 lớp đối chứng và thực nghiệm. Chúng tôi đánh giá HS ở cả 2 mặt: tri thức và kĩ năng, dựa trên các bình diện sau:

* Đánh giá về định tính: Chúng tôi xây dựng thang đánh giá kiến thức và kĩ năng của HS nh sau:

- Hoàn thành tốt (A+) - Hoàn thành (A) - Cha hoàn thành (B)

* Đánh giá về mặt hứng thú hoạt động của HS

- Mức độ thích thú: Hào hứng, sôi nổi tham gia vào các hoạt động.

- Mức độ bình thờng: Tham gia vào các hoạt động nhng không nhiệt tình.

- Mức độ không thích thú: Không tham gia vào các hoạt động, không chú ý, làm việc riêng.

- HS tự đánh giá xếp loại: Các em tự đánh giá theo các tiểu chí củ ba mức độ đánh giá đã nêu trên.

- Tổ HS đánh giá xếp loại: Căn cứ vào việc tự đánh giá xếp loại của cá nhân, tổ HS đóng góp ý kiến, bổ sung và xếp loại cho các thành viên trong tổ. Trong trờng hợp HS hoạt động theo nhóm thì nhóm sẽ đánh giá.

- GV đánh giá, xếp loại trên cơ sở các kết quả tự đánh giá của HS và tổ HS; kết hợp với quan sát hoạt động của các em và trao đổi ý kiến trong trờng hợp cần thiết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa vào bảng trên, chúng tôi lập biểu đồ so sánh kết quả dạy học thực nghiệm nh sau: 0 10 20 30 40 50 60 Hoàn thành tốt A+

Hoàn thành A Chưa hoàn thành B

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

* Nhận xét:

Dựa vào bảng 10 và biểu đồ hình cột ở trên, chúng tôi nhận thấy: Kết quả của các lớp thực nghiệm cao hơn kết quả của các lớp đối chứng. Qua bài trắc nghiệm về nội dung của các buổi SHTT số HS đạt điểm hoàn thành tốt ở lớp thực nghiệm là rất cao. Cụ thể là:

- Tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt (A+) trong các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng ở mỗi trờng có sự chênh lệch đáng kể:

+ Trờng Tiểu học Hng Dũng 1: 34,375 % + Trờng Tiểu học Hng Lộc: 18,75 % + Trờng Tiểu học Nghi Ân: 15,625 %

- Tỉ lệ trung bình điểm hoàn thành giữa các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng là: 22,92 %. Số học sinh đạt mức hoàn thành ở các lớp thực nghiệm cũng thấp hơn các lớp đối chứng. Trung bình tỉ lệ % giữa 2 lớp này là 18,75 %.

Từ các kết quả trên cho thấy: Trò chơi có ảnh hởng tích cực đến khả năng nhận thức của học sinh. Với những tiết sinh hoạt có sử dụng trò chơi, khi kiểm tra nội dung, các em nhớ nhanh chóng kiến thức vừa thực hiện qua các hoạt động (điểm hoàn thành, hoàn thành tốt cao), chứng tỏ nội dung bài học đợc các em tiếp thu tự nhiên, nên khả năng ghi nhớ của các em về bài học sâu hơn và có hiệu quả rõ rệt.

Vậy trong những giờ học sử dụng và không sử dụng trò chơi thì có sự khác biệt gì về mức độ hứng thú học tập của học sinh không? Kết quả đợc phản ánh ở bảng 11 sau:

Dựa vào bảng trên, chúng tôi lập biểu đồ so sánh mức độ hứng thú học tập của học sinh nh sau:

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Thích Bình thường Không thích Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng *) Nhận xét:

Từ bảng 11 và qua biểu đồ trên, chúng ta nhận thấy:

Trung bình tỉ lệ % giữa các nhóm lớp có sự chênh lệch ở từng mức độ; với mức độ “thích” độ chênh lệch này là: 14,55 %. Khi quan sát thái độ của học sinh trong giờ SHTT, chúng tôi nhận thấy: với sự hỗ trợ của trò chơi, buổi sinh hoạt trở nên sinh động hơn, cuốn hút đợc sự tham gia của đông đảo học sinh. Học sinh nhiệt tình, tích cực, hăng hái tham gia các hoạt động học. Đặc biệt trò chơi giúp các em quên hết những căng thẳng, mệt mỏi. Học sinh thể hiện sự tán thởng của mình với buổi sinh hoạt bằng sự hồ hởi, niềm vui hiện rõ trên nét mặt, bằng sự chú ý tập trung cao, bằng tinh thần và ý thức làm việc tập thể với tính tự giác cao và một kết quả làm việc hiệu quả (nh đã phân tích ở bảng 10). Cũng trong nhóm lớp học này, khi giáo viên sử dụng trò chơi vào buổi sinh hoạt, GV đã giảm đáng kể sự làm việc một mình hay phải độc thoại, độc diễn nội dung của chủ đề sinh hoạt; GV cũng không mất quá nhiều công sức để hớng

sự tập trung chú ý của các em vào mục tiêu của công việc, buổi SHTT vì thế đã làm giảm sự mệt mỏi, căng thẳng không cần thiết từ cả hai phía: GVvà HS.

Nh vậy có thể nói: Trò chơi không những có ảnh hởng tích cực đối với ngời học mà còn đối với cả giáo viên. Trò chơi đã đảm nhận rất tốt vai trò của nó trong mọi hoạt động. Sử dụng trò chơi trong dạy học nói chung và trong giờ SHTT nói riêng trở thành một trong những phơng pháp dạy học tích cực nhằm kích thích niềm say mê, sự ham học hỏi, tính tò mò khoa học của học sinh, hứng thú hoạt động của HS.

kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học (Trang 85 - 94)