I. Cơ sở lý luận
2.2.2. Quy trình tổ chức trò chơi trong giờ SHTT cho HSTH
Qui trình này là một thể thống nhất, bao gồm các giai đoạn, các bớc nh sau:
Bớc 1: Phân tích yêu cầu giáo dục của trò chơi; xác định mục tiêu của giờ sinh hoạt.
Bớc 2: Chọn thử một trò chơi nào đó ; phân tích nội dung và khả năng giáo dục của nó.
Bớc 3: Đối chiếu nội dung và khả năng giáo dục của trò chơi vừa chọn thử với yêu cầu giáo dục.
+ Nếu thấy không phù hợp thì trở lại bớc 2: Chọn thử một trò chơi khác và tiến hành lại công việc theo các bớc đã định.
+ Nếu thấy phù hợp thì quyết định chọn trò chơi đã phân tích.
b) Giai đoạn thứ hai: Chuẩn bị tổ chức trò chơi
Bớc 4: Thiết kế “giáo án” trò chơi * Tên trò chơi: “…………”
* Mục đích giáo dục của trò chơi (nêu rõ: qua trò chơi, cần đạt đợc những yêu cầu giáo dục nào về tri thức, thái độ và hành vi).
* Các phơng tiện phục vụ cho việc tổ chức trò chơi (tùy thuộc vào từng trò chơi, nêu lên những phơng tiện vật chất, nh đối với trò chơi “đi tha, về chào” cần chuẩn bị kính, báo cho bố, cho ông ; khăn đội đầu, kim đan cho bà, cho mẹ,
).
…
* Cách tiến hành chơi:
Nội dung trò chơi, các hoạt động cụ thể với các cách tiến hành cụ thể. * Các giải thởng (nếu có).
* Chuẩn và thang đánh giá (nếu cần); Ví dụ nh đối với trò chơi “Hái hoa dân chủ”, chuẩn đánh giá là phải trả lời đúng, đủ, rõ ràng, mạch lạc và thang đánh giá là 1 - 10 điểm…
Bớc 5: Chuẩn bị thực hiện “giáo án”
* GV nghiên cứu kĩ trò chơi, để nắm chắc luật chơi, cách chơi và cách đánh giá; để hớng dẫn cho HS một cách ngắn gọn, dễ hiểu.
* Chuẩn bị đầy đủ và có chất lợng các phơng tiện: một phần do giáo viên chuẩn bị, một phần do học sinh chuẩn bị theo hớng dẫn của giáo viên.
* Phân công và hớng dẫn cho học sinh tập diễn trớc (nếu chuẩn bị cho trò chơi sắm vai hay trò chơi đóng kịch).
c) Giai đoạn thứ ba: Tổ chức trò chơi
Bớc 6: Đặt vấn đề * Giới thiệu tên trò chơi. * Nêu yêu cầu của trò chơi.
Bớc 7: Giới thiệu rõ ràng, mạch lạc nội dung trò chơi với các hoạt động cụ thể. Nếu cần thì làm mẫu.
Bớc 8: Thực hiện chơi + Có thể cho HS chơi thử.
+ Cho học sinh thực hiện trò chơi theo các hoạt động đã nêu.
GV theo dõi, uốn nắn kịp thời hành động cha chuẩn xác, đồng thời đánh giá những kết quả bộ phận (nếu cần).
d) Giai đoạn thứ t: Kết thúc trò chơi
Bớc 9: Tập hợp học sinh làm một số động tác th giãn (nếu chơi trò chơi vận động). Đánh giá chung (cá nhân và nhóm hoặc tổ). Nên cho học sinh tham gia đánh giá.
Bớc 10: Phát phần thởng (nếu có) và kết thúc.
Nh vậy, quy trình lựa chọn và tổ chức trò chơi cho học sinh tiểu học bao gồm 4 giai đoạn với 10 bớc đi cụ thể. Tuy nhiên đây là một quy trình mềm dẻo, linh hoạt; sự phân chia các giai đoạn, các bớc trên chỉ có tính chất tơng đối. Trong thực tế, các bớc, các giai đoạn này có thể đan xen, hòa nhập vào nhau.