I. Cơ sở lý luận
2.2.4. Khó khăn và thuận lợi khi tổ chức trò chơi trong giờ SHTT
Nội dung Thuận lợi, khó khăn Cơ sở vật chất HS Lực lợng GD Thiết bị GD Kinh phí Thời gian Không gian GV Tổng phụ trách PP HT tổ chức Thuận lợi + + + + Khó khăn + + + + + + +
- HS: Bảng trên cho thấy, HS luôn là điều kiện thuận lợi nhất, đem thành công trong việc tổ chức các trò chơi. Điều này liên quan trực tiếp đến hứng thú của các em khi tham gia vào các loại hình trò chơi, tuy nhiên mức độ hứng thú của trẻ đối với mỗi trò chơi là khác nhau.
- Cơ sở vật chất: Trong quá trình tổ chức trò chơi cho HSTH trong giờ SHTT thì gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, cụ thể là: Thiết bị sẵn có của tr- ờng để sử dụng trong các trò chơi là quá ít, đa số GV phải tự tìm kiếm, điều này lại liên quan đến kinh phí. Nguồn kinh phí để chuẩn bị cho việc tổ chức thành công các trò chơi (từ việc chuẩn bị dụng cụ, đến chuẩn bị các hình thức thi đua khen thởng...) chủ yếu là GV tự giải quyết. Mà giờ SHTT diễn ra hàng tuần nên việc chuẩn bị đầy đủ về thiết bị của GV là khó khăn. Mặt khác, GV cũng gặp khó khăn về mặt thời gian. Giờ SHTT chỉ diễn ra trong thời lợng là một tiết học (35-40 phút), trong một tiết đó ngoài việc tổ chức trò chơi, còn nhiều nội dung khác, nên việc tổ chức thành công trò chơi cho cả lớp là không dễ. Bên cạnh đó không gian tổ chức trò chơi cũng bất cập. Tổ chức trong lớp thì chật chội, tổ chức ngoài lớp thì thiếu các đồ dùng phù hợp... Tuy nhiên, SHTT là một hoạt động GD ngoài giờ lên lớp nên nội dung của buối sinh hoạt không phải là ch- ơng trình cứng, GV có thể thay đổi để phù hợp với HS lớp mình cả về mặt thời gian và không gian.
+ GV: Khó khăn đối với GV đó là thiếu sự hớng dẫn cụ thể về cách thức tiến hành tổ chức giờ SHTT, phơng pháp và cách thức tổ chức hoạt động vui chơi cho các em có liên quan đến nội dung của buổi sinh hoạt.
+ Tổng phụ trách Đội: Thuận lợi là có khung chơng trình hoạt động theo chủ đề từng tuần, từng tháng. Nhng khó khăn khi lập chơng trình cụ thể để phù hợp với từng khối lớp, và khâu kiểm tra hoạt động của các lớp trong mỗi giờ SHTT.
2.3. Kết luận chơng 1
SHTT là một hoạt động giáo dục mang tính toàn diện có mục đích, ch- ơng trình, nội dung nhất định do Đội tổ chức nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học. Giờ hoạt động này do chính tập thể trẻ em tự tổ chức, điều khiển, kiểm tra và đánh giá, dới sự điều hành, hớng dẫn của GV.
Trò chơi là hoạt động rất gần gũi trong đời sống con ngời. Mọi lứa tuổi đều có nhu cầu vui chơi giải trí, tuy nhiên ở mỗi độ tuổi khác nhau, mỗi hoạt động khác nhau thì nhu cầu này không giống nhau cả về nội dung và hình thức. Đặc biệt với HSTH, trò chơi đợc coi nh một món ăn không thể thiếu để thoả mãn nhu cầu của các em. Thông qua trò chơi các em thể hiện đợc khả năng của mình, khám phá và hiểu biết thêm về cuộc sống, đồng thời tạo ra bầu không khí đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động, rèn luyện. Vì thế, việc tổ chức các trò chơi cho HSTT trong giờ SHTT có một ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Trong chơng trình Tiểu học, SHTT là hoạt động không thể thiếu. Tổ chức giờ các hoạt động trong giờ SHTT phù hợp với lứa tuổi, hứng thú, nhận thức của HSTH thì sẽ đạt kết quả tối u và hực hiện tốt mục tiêu GD toàn diện.
Mặt khác, từ kết quả nghiên cứu thực trạng tổ chức giờ SHTT ở Tiểu học chúng tôi nhận thấy, kế hoạch dạy học lâu nay đã đợc quan tâm chú trọng, nhng cha quan tâm thoả đáng đến kế hoạch GD nên việc tổ chức giờ SHTT cha đạt đ- ợc mục tiêu GD toàn diện. Điều này có nhiều nguyên nhân, nhìn từ góc độ tổ
chức hoạt động tôi thấy: Hiện nay ở các trờng Tiểu học, giờ SHTT cha đợc coi trọng, nội dung cha phong phú và cha phù hợp với các khối lớp HS. Việc tổ chức của GV cha đảm bảo đầy đủ cả về nội dung lẫn thời gian. Hình thức tổ chức chua phong phú, sinh động, thiếu sự chuẩn bị về mọi mặt. Các hình thức tổ chức cha thu hút đợc HS, đồng thời không làm nổi bật đợc nội dung GD trong giờ SHTT.
Chính ví thế, chúng tôi tiến hành xây dựng các biện pháp tổ chức trò chơi trong giờ SHTT, với mong muốn khắc phục đợc những tồn tại trên, đồng thời lôi cuốn HS hứng thú với giờ sinh hoạt, khuyến khích các em tham gia tích cực vào các hoạt động tập thể. Từ đó góp phần thực hiện mục tiêu GD toàn diện ở Tiểu học.
Chơng 2
QUy trình tổ chức trò chơi cho HSTH trong giờ Sinh Hoạt Tập Thể
2.1. Các nguyên tắc tổ chức trò chơi.
Trò chơi có vai trò quan trọng trong việc giáo dục HSTH. Song, muốn phát huy đợc vai trò đó, nhad GD cần tuân theo những nguyên tắc nhất định trong việc lựa chọn và tổ chức trò chơi.