I. Cơ sở lý luận
2.1.2. Nguyên tắc tổ chức trò chơi
a) Nguyên tắc 1: Đảm bảo cho HS hiểu rõ yêu cầu, nội dung và cách thức tổ chức trò chơi
Yêu cầu của trò chơi có tác dụng định hớng đối với toàn bộ quá trình tổ chức trò chơi và nhằm đáp ứng yêu cầu GD của giờ SHTT.
Nội dung trò chơi giúp cho HS biết cần phải làm những gì và làm nh thế nào trong khi chơi cũng nh cách thức tổ chức trò chơi.
Nắm rõ đợc yêu cầu, nội dung của trò chơi, HS mới có thể thực hiện trò chơi theo đúng hớng, với đầy đủ nội dung và cách thức hoạt động phù hợp. Vì
thế, trớc khi chơi, GV cần giải thích rõ ràng và đầy đủ về những yêu cầu cần đạt, nội dung và cách thức thực hiện trò chơi. Nếu không các em sẽ tiến hành chơi một cách tự phát, tỳ tiện và không thu đợc kết quả GD nh mong muốn.
b) Nguyên tắc 2: Đảm bảo phát huy đợc tính tích cực, độc lập, sáng tạo của HS trong quá trình tổ chức trò chơi
HS không những là đối tợng của hoạt động dạy học, cũng nh hoạt động GD mà điều quan trọng hơn các em chính là chủ thể nhận thức, chủ thể tự GD. Vì vậy, trong quá trình tổ chức trò chơi, GV cần lựa chọn cách tổ chức với các mức độ tham gia của HS từ thấp đến cao nh sau:
- GV chọn, hớng dẫn và tổ chức trò chơi.
- GV chọn và hớng dẫn trò chơi, còn HS thì tự tổ chức trò chơi.
- GV chọn trò chơi, còn HS tự nghiên cứu để tự hớng dẫn và tự tổ chức trò chơi.
- HS tự chọn, tự hớng dẫn và tự tổ chức trò chơi.
ở đây, GV cần vận dụng linh hoạt các phơng pháp trên, song thông th- ờng thì nên cho HS tham gia từ mức thấp đến mức cao. Tuyệt đối không nên c- ờng điệu hóa một mức độ cụ thể nào, vì sự cờng điệu hóa này tất yếu sẽ dẫn đến những hậu quả không tôt, ví dụ: nếu cờng điệu hóa mức độ đầu tiên thì GV sẽ đẩy HS vào thế bị động; nếu cờng điệu hóa mức độ cuối cùng thì có thể dẫn đến tình trạng HS bị quá sức và trò chơi sẽ không mang lại kết qua GD nh mong muốn.
c) Nguyên tắc3: Đảm bảo tổ chức trò chơi một cách tự nhiên, không gò ép
Khi tổ chức các trò chơi, đặc biệt là trò chơi sắm vai và trò chơi đóng kịch cần hớng dẫn để các em tham gia một cách tự nhiên, không gò bó, gợng gạo và nh vậy có nghĩa là các em đã “nhập vai” thành công. Khi đó các em sẽ vui chơi thoải mái, dễ dàng thể nghiệm đợc những chuẩn mực hành vi đã đợc học. Ngợc lại, nếu sự “nhập vai” này không thành công thì sự tham gia chơi chỉ
mang tính hình thức, bị gò ép do đó các em khó có thể thể nghiệm đợc những chuẩn mực hành vi đạo đức cần thiết.
d) Nguyên tắc 4: Đảm bảo luân phiên các trò chơi một cách hợp lý
ở lứa tuổi HS TH, hứng thú và khả năng chú ý có chủ định cha bền vững. Do đó, không nên tổ chức một trò chơi quá dài, quá lâu. Trái lại, GV cần căn cứ vào yêu cầu GD của từng chủ điểm và đặc điểm tâm sinh lý của HS mà lựa chọn một số trò chơithích hợp để có thể luân phiên nhau, giúp cho HS chuyển hớng chú ý và hứng thú một cách hợp lý nhằm phục vụ cho những yêu cầu GD đã đề ra.
e) Nguyên tắc 5; Đảm bảo tổ chức trò chơi với tinh thần thi đua đồng“ ”
đội
Trong khi tổ chức cho HS chơi các trò chơi có tính chất đồng đội, GV cần quan tâm đến yếu tố “thi đua”, có chuẩn và thang đánh giá thành tích của cá nhân cũng nh thành tích chung của đồng đội. Nh vậy mới có thể kích thích đ- ợc tính tích cực phấn đấu của mỗi HS vì thành tích của bản thân và thành tích đồng đội (mà mình là một thành viên), đồng thời qua đó vun đắp cho các em ý thức đồng đội, tình bạn thân ái.
Những nguyên tắc trên đây có liên quan mật thiết với nhau, có tác dụng chỉ đạo việc lựa chọn và thực hiện những trò chơi trong tiết SHTT theo một qui trình nhất định.