I. Cơ sở lý luận
2.2.2. Thực trạng về sử dụng trò chơi trong giờ SHTT
Bảng 4: Đánh giá của CBQL và GV về việc sử dụng trò chơi trong giờ SHTT
Đánh giá Rất quan trọng Quan trọng Bình thờng Không quan trọng
Số lợng 8 15 31 6
Tỉ lệ (%) 13,3 25 51,7 10
Qua bảng 4 cho thấy việc tổ chức trò chơi trong giờ SHTT đã đợc CBQL, GV quan tâm, tuy nhiên số lợng đó là không nhiều. 8 ý kiến cho rằng việc tổ chức trò chơi trong giờ SHTT là rất quan trọng, thì trong đó có 7 ý kiến là của Tổng phụ trách Đội. Nh thế, có nghĩa là hầu hết các tổng phụ trách đều đã nắm đợc việc cần thiết của việc tổ chức trò chơi cho HSTH trong giờ SHTT. Nhng số CBQL và GV đánh giá đúng về việc tổ chức trò chơi trong giờ SHTT là cha nhiều; 13,3% ý kiến cho là rất quan trọng, 25% ý kiến đánh giá là quan trọng. Có tới 61,7% ý kiến cho rằng việc tổ chức trò chơi trong giờ SHTT là bình th- ờng, là không quan trọng chứng tỏ việc sử dụng trò chơi trong các buổi SHTT thờng GV không chú ý và không tổ chức. Qua trao đổi với những GV này tôi thấy, hầu hết GV (trong số 61,7% ý kiến cho là bình thờng và không quan trọng) đều có ý kiến là do giờ SHTT chỉ có 35 - 40 phút nên GV thờng cho HS đọc những nôi dung hoạt động của tuần, của tháng. Có một ít GV thì lại cho rằng giờ SHTT không quan trọng vì thế không nên cầu kì tổ chức trò chơi, thậm chí còn có GV cắt xén thời gian giờ SHTT để dạy các môn học khác.
Bảng 5: Đánh giá của CBQL, GV về vai trò của trò chơi trong giờ SHTT
TT Vai trò của trò chơi Số lợng Tỉ lệ(%) 1 Tạo hứng thú cho HS, giúp các em yêu thích giờ hoạt động. 51 85
chú ý, tập trung của các thành viên trong lớp.
3 Tạo cho HS tâm lý thoải mái, tham gia hoạt động tập thể của lớp nhiệt tình. 48 80 4 Giúp HS th giãn, giải trí. 41 68,3 5 Giúp HS ghi nhớ đợc nội dung chính của buổi sinh hoạt và mở rộng thêm kiến thức cho HS. 28 46,7
6 hoàn thiện các quá trình tri giác, chú ý, ghi nhớ, Giúp cho HS phát triển về thể chất và trí tuệ;
t duy và sáng tạo. 19 31,7 7 Kích thích lòng say mê, tính ham hiểu biết về mọi lĩnh vực của HS 27 45
8 Các ý kiến khác 0 0
Trò chơi luôn có sức lôi cuốn, hấp dẫn trẻ em nên trong mọi giờ họat động cũng nh trong các giờ học, tổ chức các trò chơi luôn nhận đợc sự tham gia nhiệt tình của mọi thành viên trong lớp; tạo ra bầu không khí sôi nổi, ví thế vai trò của trò chơi luôn đợc đánh giá rất cao: 85% ý kiến cho rằng trò chơi tạo hứng thú cho HS, giúp các em yêu thích giờ học; 100% ý kiến đồng ý rằng trò chơi tạo không khí buổi sinh hoạt sôi nổi, thu hút sự chú ý, tập trung của các thành viên trong lớp; 80% ý kiến cho rằng trò chơi tạo cho HS tâm lý thoải mái, từ đó các em tham gia các hoạt động của lớp một cách nhiệt tình. Qua các ý kiến trên ta thấy rằng, số đông GV đều công nhận vai trò của trò chơi đối với mặt tâm sinh lý trẻ là rất cao, đây cũng là động lực giúp các em tích cực tham gia vào các hoạt động.
Tuy nhiên, 68,3% ý kiến cho rằng trò chơi có vai trò giúp HS th giãn, giải trí. Đây là những ý kiến đánh giá cha đúng về vai trò của trò chơi. Mỗi trò chơi, đều chứa đựng chủ đề, nội dung, mục đích nhất định; có những quy tắc nhất định mà ngời chơi phải tuân thủ. Trò chơi vừa mang tính chất vui chơi, giải trí song đồng thời lại có ý nghĩa giáo dỡng và GD to lớn, bởi qua trò chơi trẻ học hỏi đợc rất nhiều, nh A.M. Go-rơ-ki đã nhận xét: “trò chơi là con đờng để trẻ
em nhận thức thế giới, là nơi chúng đang sống và là cái chúng nhận tháy cần phải thay đổi”.
Mặt khác, qua bảng 5 chúng ta thấy ý kiến đánh giá của GV về vai trò GD, cũng nh vai trò của trò chơi đối với sự phát triển về trí tuệ là cha cao. Thực ra qua trò chơi trẻ ghi nhớ, học hỏi đợc rất nhiều. Nhng chỉ có 31,7% ý kiến cho rằng trò chơi giúp cho HS phát triển về thể chất và trí tuệ; hoàn thiện các quá trình tri giác, chú ý, ghi nhớ, t duy và sáng tạo. 46,7% ý kiến thừa nhận qua trò chơi trẻ ghi nhớ về nội dung của chủ đề đang thực hiện, đồng thời kiến thức của trẻ đợc mở rộng thêm.
Nh vậy, các ý kiến đánh giá của GV về vai trò của trò chơi là rất đa dạng. Về mặt phù hợp với tâm sinh lý của trẻ, thì vai trò của trò chơi đợc đánh giá rất cao; nhng về mặt phát triển trí tuệ, nhận thức thì vai trò của trò chơi cha đợc đánh giá đúng mức.
Bảng 6: Mức độ xếp loại của các hình thức hoạt động trong giờ SHTT
Tên loại hình hoạt động Mức độ xếp loại Hoạt động vui chơi giải trí 3
Hoạt động lao động công ích 6 Hoạt động thể dục- thể thao 4 Hoạt động văn hóa- văn nghệ 1 Hoạt động chính trị- xã hội 2 Hoạt động tìm hiểu khoa học 5
Từ số liệu ở bảng 6 ta thấy, các hoạt động trong giờ SHTT rất đa dạng và hoạt động đợc tổ chức nhiều nhất là hoạt động văn hóa- văn nghệ. Hoạt động vui chơi giải trí đợc xếp ở mức thứ 3. Qua quan sát thực tế chúng tôi nhận thấy, hoạt động vui chơi trong giờ SHTT ở trờng Tiểu hoch ít khi đợc GV tổ chức, nếu có chỉ là một vài trò chơi đơn giản và đợc tổ chức lặp đi, lặp lại.
TT Các nguồn trò chơi Số lợng Tỉ lệ (%)
1 Tự thiết kế 12 20
2 Su tầm 44 73,3
3 Các nguồn khác 4 6,7
Các nguồn trò chơi đợc sử dụng rất phong phú, điều này chứng tỏ các GV đã có sự dày công để chuẩn bị cho buổi sinh họat. Họ đã tìm tòi,sáng tạo theo cách riêng của mình để làm sinh động cho giờ SHTT. Tuy nhiên trò chơi đ- ợc tổ chức trong giờ SHTT chủ yếu đợc GV su tầm (73,3%). Qua trao đổi trực tiếp chúng tôi đợc biết các trò chơi đợc su tầm từ sách, báo, tạp chí, các phơng tiện nghe nhìn...Do thiếu mạnh dạn và thiếu sự đầu t nên việc tự thiết kế trò chơi phù với nội dung buổi sinh hoạt là cha cao. Số lợng GV tự thiết kế trò chơi chỉ có 20% và tập trung chủ yếu là GV ở các trờng trên địa bàn thành phố, điều này cũng phụ thuộc một phần vào các phơng tiện hỗ trợ dạy học ở các trờng.