Cơ sở xây dựng quy trình

Một phần của tài liệu Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học (Trang 59 - 62)

I. Cơ sở lý luận

2.2.1.Cơ sở xây dựng quy trình

a) Tạo và duy trì sự hứng thú chơi cho HS

Bản thõn trũ chơi với tờn gọi hấp dẫn đó là một điểm thu hỳt sự chỳ ý của trẻ, cựng với một luật chơi nghiờm ngặt buộc mọi trẻ phải tuõn thủ khi chơi, trũ chơi tạo ra một dấu ấn riờng. Nú khơi gợi tớnh ham hiểu biết ở trẻ khiến trẻ hào hứng tham gia trũ chơi. Để duy trỡ sự hứng thỳ của trẻ trong suốt quỏ trỡnh chơi luụn luụn cần đến những yếu tố bất ngờ, những tỏc động ngoại

cảnh… Những yếu tố bất ngờ cú thể là sự thay đổi vị trớ, vị thế của người tham gia chơi để cỏc em được chơi luõn phiờn thường xuyờn với vai trũ bỡnh đẳng. Khụng khớ lớp học là nhõn tố gúp phần khụng nhỏ vào sự thành cụng của cuộc chơi. Từ sự cổ vũ của cỏc thành viờn trong đội đến sự khớch lệ, lời động viờn, tiếng reo hũ, cổ vũ của cỏc thành viờn trong lớp sẽ tạo ra một bầu khụng khớ sụi nổi khớch lệ tinh thần thi đấu của cỏc đấu thủ. Cũng chớnh bầu khụng khớ lành mạnh ấy tạo ra sự thi đua sụi nổi giữa cỏc cỏ nhõn hay cỏc đội tham gia vào trũ chơi. Nú trở thành động lực giỳp trẻ phấn khởi hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh. Bờn cạnh đú, những khuyến khớch và những điều chỉnh kịp thời hợp lý của giỏo viờn cũng là nhõn tố quan trọng làm tăng thờm sự hào hứng, phấn đấu của người chơi. Những lời khen đỳng lỳc kịp thời trong giỏo dục được vớ dụ những” viờn kẹo bọc đường” mà bất kỳ học sinh nào cũng mong muốn và hồ hởi được đún nhận. Bởi thế giỏo viờn cần hào phúng tặng những viờn kẹo ấy cho học sinh kể cả đối với những em chưa làm đỳng hoặc chưa hoàn thành nhiệm vụ để cỏc em tự tin ở những lần chơi tiếp theo trong cỏc trũ chơi mới khỏc. Mặt khỏc, cú thể phối hợp nhiều hỡnh thức tổ chức trũ chơi tạo nờn sự đa dạng nhằm cuốn hỳt trẻ tham gia nhiệt tỡnh hơn.

b) Đề cao tớnh tớch cực, tớnh chủ động, tớnh tự giỏc, tớnh độc lập và tớnh sỏng tạo của trẻ.

Trũ chơi thực hiện chức năng của hoạt động thực hành luyện tập trong đú học sinh vận dụng vốn hiểu biết và khả năng tư duy của mỡnh để giải quyết nhiệm vụ nhận thức, nhiệm vụ hoạt động. Bởi vậy khi tổ chức trũ chơi cần để trẻ chủ động, tớch cực, nỗ lực tỡm kiếm cỏc giải phỏp tối ưu để hoàn thành nhiệm vụ. Khi được chủ động tự mỡnh đưa ra cỏc phương ỏn trẻ sẽ được tự học hai lần.

- Lần một: là sự vận dụng linh hoạt kiến thức đó học để giải quyết tỡnh huống mới.

- Lần hai: là những kiến thức mới cú trong trũ chơi.

Vỡ chủ động nờn cỏc em phải tự giỏc hoạt động mới đem lại kết quả. Tớnh chủ động và tớnh tự giỏc đó gúp phần tạo nờn tớnh tớch cực trong hoạt động nhận thức của học sinh nhằm phỏt huy tớnh sỏng tạo của người học. Khi tham gia trũ chơi vị thế của mọi trẻ đều như nhau, cỏc em được đưa ra ý kiến của mỡnh, trao đổi với bạn nhằm tỡm một giải phỏp thớch hợp để hoàn thành nhiệm vụ chơi. Như vậy cựng một kết quả cú thể cú rất nhiều cỏch thức, con đường khỏc nhau đũi hỏi trẻ phải suy nghĩ, tỡm tũi, lựa chọn để tỡm được con đường ngắn nhất tới đớch, rỳt ngắn thời gian của cuộc thi và yếu tố này là hạt nhõn phỏt triển tư duy sỏng tạo của trẻ. Đặc biệt trong cỏc trũ chơi chứa cỏc tỡnh huống cú vấn đề thỡ yếu tố trờn được bộc lộ rừ nột nhất. Dành cho học sinh vai trũ chủ động khụng đồng nghĩa với việc giảm vai trũ của giỏo viờn. Người chơi muốn phỏt huy được tớnh tớch cực, chủ động và sỏng tạo rất cần sự hướng dẫn, sự định hướng, sự điều tiết của giỏo viờn. GV khụng chỉ giữ vai trũ là một trọng tài hay một chủ trũ mà cũn là một ngươỡ bạn đồng hành, là điểm tựa của học sinh. Những điều chỉnh, uốn nắn kịp thời, hợp lý của giỏo viờn sẽ phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động đối với mọi trẻ tham gia trũ chơi.

c) Phỏt triển kỹ năng chơi

- Làm mẫu, giải thớch: Giỏo viờn cần hướng dẫn cỏch chơi ngắn ngọn, rừ ràng, sinh động để trẻ dễ hiểu, dễ nắm luật chơi. Giỏo viờn cú thể đề nghị một vài trẻ nhắc lại luật chơi nhằm giỳp trẻ nắm vững luật chơi vỡ khụng nắm vững luật chơi làm ảnh hưởng đến quỏ trỡnh chơi và kết quả cuộc chơi. Đối với một số trũ chơi khú, giỏo viờn cú thể làn mẫu kết hợp với giải thớch cỏch chơi sau đú tiến hành cho học sinh chơi thử một vài lần để học sinh làm quen và nắm được luật lệ nguyờn tắc của trũ chơi ấy.

- Kiểm tra: Trũ chơi cú luật rừ ràng bởi thế trong suốt quỏ trỡnh chơi trẻ dễ dàng tiến hành kiểm tra chộo cỏch chơi của bạn. Với việc tự kiểm tra này

những gian lận trong trũ chơi sẽ nhanh chúng bị lật tẩy, những hành vi khụng đỳng hoặc xấu của trẻ trong trũ chơi sẽ dẫn tới phỏ hủy luật chơi. Đồng thời với học sinh, GV cú thể kiểm tra tớnh linh hoạt, tớnh sỏng tạo của trẻ khi chơi trũ chơi.

- Theo dừi, sửa sai: Theo dừi, động viờn, khuyến khớch trẻ thực hiện những luật chơi và giữ nhịp điệu chơi phự hợp. Giỏo viờn điều chỉnh nhịp điệu chơi thớch hợp sao cho khụng khớ chơi luụn sụi nổi nhưng khụng căng thẳng. Giỏo viờn khuyến khớch, động viờn trẻ tự nhận xột việc thực hiện luật chơi của mỡnh, của bạn sao cho trẻ nhận ra những sai sút cần khắc phục trong khụng khớ vui vẻ của cuộc chơi, khụng làm mất hứng thỳ chơi của trẻ.

d) Dựng yếu tố thi đua để lụi cuốn trẻ tham gia vào trũ chơi song cũng khụng quỏ nhấn mạnh vào yếu tố thi đua một cỏch thỏi quỏ bởi nếu quỏ chỳ trọng đến yếu tố thi đua sẽ rất dễ biến cuộc thi trớ tuệ trở thành cuộc ganh đua và người chơi thay vỡ cú tõm lý vui chơi thỏa mỏi sẽ là thỏi độ hằn học và hiếu thắng.

e) Thiết lập tớnh đồng đội trong quỏ trỡnh chơi

Hợp tỏc nhúm là một xu thế học tập cú ảnh hưởng rất lớn đối với sự hỡnh thành phỏt triển nhõn cỏch và kỹ năng sống của trẻ. Vỡ thế, trong trũ chơi yếu tố thi đua theo đội, theo nhúm là sợi dõy liờn lạc gắn kết cỏc thành viờn trong đội với nhau tạo nờn sức mạnh tập thể. Sự phối hợp nhịp nhàng giữa cỏc thành viờn trong đội khụng những giỳp cho mọi thành viờn đều được tham gia vào trũ chơi mà cũn tạo nờn hiệu ứng làm việc hiệu quả. Những đội chơi thắng cuộc luụn là đội cú hiệu suất làm việc giữa cỏc thành viờn tốt nhất.

Một phần của tài liệu Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học (Trang 59 - 62)