Căn cứ để thiết kế chơng trình trò chơi trong giờ SHTT

Một phần của tài liệu Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học (Trang 64 - 66)

I. Cơ sở lý luận

2.3.1.Căn cứ để thiết kế chơng trình trò chơi trong giờ SHTT

Để cú thể lựa chọn trũ chơi phự hợp lứa tuổi đặc điểm nhận thức của học sinh cũng như cú thể tổ chức nhiều hỡnh thức thi đua linh hoạt hấp dẫn giỏo viờn cần cú một “ngõn hàng” trũ chơi vừa phong phỳ về chủng loại, vừa đa dạng về loại hỡnh, vừa cú tớnh ứng dụng và tớnh thực thi cao. Để cú được

nguồn trũ chơi phong phỳ dồi dào như thế ngoài việc tỡm kiếm cỏc trũ chơi từ cỏc sỏch, tạp chớ tham khảo, từ bạn đồng nghiệp, giỏo viờn cần tự trang bị thờm cho mỡnh cỏc kiến thức để cú thể tự thiết kế cỏc trũ chơi tương tự. Hơn nữa ngày nay với sự cú mặt của nhiều nghành cụng nghệ cao đặc biệt là cụng nghệ thụng tin đó tạo ra rất nhiều cơ hội nõng cao chuyờn mụn cho giỏo viờn, họ cú thể tỡm thấy nhiều phương tiện hỗ trợ đắc lực cho việc thiết kế trũ chơi hoặc ứng dụng cỏc thiết kế cú sẵn vào trũ chơi.

Việc thiết kế chơng trình trò chơi cần dựa trên các căn cứ sau:

2.3.1.1. Căn cứ vào mục tiêu của buổi sinh hoạt

Mục tiêu chính là kim chỉ nam cho mọi hoạt động giáo dục. Do đó khi thiết kế trò chơi trong giờ SHTT thì cần phải chú trọng đến mục tiêu giáo dục cụ thể của từng buổi sinh hoạt, từng chủ điểm, có nh thế mới hiện thực hoá đợc nội dung các mục tiêu đó trong trò chơi.

Khi nắm rõ mục tiêu của buổi sinh hoạt, nội dung chơng trình hoạt động của giờ SHTT GV lựa chọn, thiết kế trò chơi phù hợp với từng nội dung hoạt động. Mặc dù chơi là nhu cầu không thể thiếu của HSTH, nhng không phải lúc nào tổ chức trò chơi cũng phù hợp, cũng mang lại hiệu quả GD nh mong muốn.

2.3.1.2. Căn cứ vào tính chất của hoạt động vui chơi

Trò chơi đợc thiết kế phải đảm bảo mục tiêu giáo dục, đồng thời phải phục vụ cho mục tiêu của buổi sinh hoạt. Bên cạnh đó, tuỳ thuộc vào tính chất của hoạt động chơi mà GV lựa chọn trò chơi. Có thể lựa chọn trò chơi vi nhộn để khởi động buổi sinh hoạt, tạo hứng thú, hấp dẫn, lôi cuốn HS ; có thể lựa chọn trò chơi tổ chức vào cuối buổi sinh hoạt nhằm giúp HS củng cố, ghi nhớ đ- ợc nội dung cũng nh mục tiêu của buổi sinh hoạt; cũng có thể lựa chọn trò chơi để có lồng vào các hoạt động trong buổi sinh hoạt, giúp HS nhận ra đợc nội dung giáo dục... Dù là trò chơi khởi động, hay trò chơi củng cố nó cũng có quy trình chơi, luật chơi.. nh yêu cầu của một trò chơi.

2.3.1.3. Căn cứ vào đặc điểm nhận thức, nhu cầu và hứng thú học tập của HS

Căn cứ này rất quan trọng, giúp GV thiết kế, lựa chọn đợc trò chơi phù hợp, vừa sức trên cơ sở đó phát huy tối đa vai trò của trò chơi.

HS là chủ thể của quá trình nhận thức, nên những trò chơi đợc thiết kế dành cho HS cần dựa vào đặc điểm nhận thức, nhu cầu và hứng thú của HS để tạo ra những trò chơi mang tính GD cao.

Nh vậy, khi thiết kế trò chơi cho một hoạt động tập thể thì trò chơi đó phải thoả mãn các câu hỏi sau:

- Trò chơi đó có phù hợp với nội dung buổi sinh hoạt không?

- Trò chơi đó có nhằm phát triển thể lực, nhận thức cho HS không?

- Trò chơi đó đa vào nội dung, hoạt động nào của buổi sinh hoạt thì phù hợp? và tổ chức vào thời điểm nào thì đạt đợc mục đích cao nhất?

- Trò chơi đó nên tổ chức bằng hình thức nào thì gây đợc sự chú ý của HS ?

Một phần của tài liệu Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học (Trang 64 - 66)