Thực trạng về sử dụng trò chơi ở trờng Tiểu học

Một phần của tài liệu Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học (Trang 47 - 50)

I. Cơ sở lý luận

2.2.1.Thực trạng về sử dụng trò chơi ở trờng Tiểu học

Bảng 1: Mức độ sử dụng trò chơi trong các môn học

TT Mức độ Thờng xuyên Đôi khi Không sử dụng Số lợng Tỉ lệ (%) Số lợng Tỉ lệ (%) Số lợng Tỉ lệ (%) 1 Toán 22 36,7 37 61,7 1 1,6 2 Tiếng Việt 46 76,7 14 23,3 0 0 3 Đạo đức 51 85 9 15 0 0 4 TN-XH 38 63,4 20 33,3 2 3,3 5 Mĩ thuật 11 18,4 35 58,3 14 23,3 6 Âm nhạc 8 13,3 28 46,7 24 40

Qua bảng 1 ta thấy: Hiện nay trò chơi đợc sử dụng trong tất cả các môn học ở Tiểu học. Trò chơi đợc sử dụng không những làm phong phú thêm các ph- ơng pháp dạy học ở Tiểu học, mà còn góp phần phát huy tính tích cực hoạt động, nhận thức của HS. Qua trao đổi trực tiếp với GV giảng dạy, chúng tôi nhận thấy mức độ sử dụng trò chơi trong các môn học khác nhau tùy thuộc vào đặc trng của từng môn học, từng bài học và năng lực dạy học của từng GV. Mặt khác chúng tôi cũng nhận thấy, việc sử dụng trò chơi ở các địa bàn cũng có sự chênh lệch đáng kể. GV ở các trờng Tiểu học trên địa bàn thành phố Vinh có tỉ lệ sử dụng trò chơi trong các môn học và mức độ sử dụng trò chơi cao hơn GV ở các trờng Tiểu học ngoại thành. Qua đây ta thấy, cơ sở vật chất cũng là điều kiện quan trọng trong việc tổ chức trò chơi cho HSTH.

Bảng 2: Đánh giá của GV đối với việc sử dụng trò chơi ở trờng Tiểu học

Mức độ Nội dung

Cần

thiết thờngBình cần thiếtKhông Các giờ học Số lợng 48 12 0

Hoạt động NGLL Số lợng 17 31 12 Tỉ lệ (%) 28,3 51,7 20

Giờ SHTT Số lợng 11 23 26

Tỉ lệ (%) 18,4 38,3 43,3

Bảng 2 phản ánh rằng:

- Đối với các môn học 80% ý kiến cho rằng sử dụng trò chơi là cần thiết, không có ý kiến nào công nhận là trò chơi không cần thiết trong giờ học. Nh vậy, các GV đã chú trọng sử dụng trò chơi trong các giờ học.

- Còn đối với các hoạt động ngoài giờ lên lớp, thì trò chơi cũng đã đợc sử dụng, tuy nhiên việc sử dụng ấy cha thờng xuyên. 28,3% ý kiến cho rằng sử dụng trò chơi trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp là cần thiết, nhng cũng có 20% ý kiến cho rằng việc đó là không cần thiết. 51,7% ý kiến lại cho rằng việc sử dụng trò chơi trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp là bình thờng, có nghĩa là sử dụng cũng đợc và không sử dụng cũng đợc. Chứng tỏ GV cha nhận thấy đợc vai trò của trò chơi đối với trẻ trong các hoạt động NGLL.

- Đối với giờ SHTT thì GV cha thực sự quan tâm đến hình thức tổ chức hoạt động bằng trò chơi. Điều này có nghĩa là giờ SHTT cha đợc coi trọng đúng với vai trò của nó trong mục tiêu giáo dục toàn diện ở Tiểu học. Có đến 43,3 % ý kiến cho rằng không cần thiết tổ chức trò chơi trong giờ SHTT, và 38,3% ý kiến lại cho rằng việc tổ chức trò chơi là bình thờng, chỉ có 18,4% ý kiến xác nhận việc sử dụng trò chơi trong giờ SHTT là cần thiết.

Bảng 3: ý kiến của GV về các quan niệm khi sử dụng trò chơi

TT Các quan niệm

Đồng ý Phân vân Khôngđồng ý SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) 1 Trò chơi chỉ mang tính chất vui chơi 2 3,3 7 11,7 51 85

2 Trò chơi chỉ phù hợp với học sinh mẫu giáo hoặc

học sinh lớp 1, 2, 3. 29 48,3 14 23,3 17 28,4 3 Chỉ sử dụng trò chơi trong các giờ học 28 46,7 13 21,6 19 31,7

4

Thỉnh thoảng sử dụng trò chơi trong các hoạt động

ngoại khoá 37 61,7 7 11,7 16 26,6 Kết quả ở bảng 3 lại cho ta thấy các quan niệm của GV về việc sử dụng trò chơi rất đa dạng, 85% ý kiến đã quan niệm đúng rằng sử dụng trò chơi không chỉ mang tính chất là vui chơi. Nh chúng ta biết quá trình vui chơi cũng là quá trình lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng cũng nh thái độ, hành vi cho trẻ một cách nhẹ nhàng, tự nhiên không gò bó, bởi quá trình này phù hợp với hứng thú của trẻ. 3,3% ý kiến đồng ý với quan niệm “trò chơi chỉ mang tính chất vui chơi” điều này cho ta thấy vẫn có một số lợng nhỏ GV cha nắm đợc bản chất của trò chơi. Bên cạnh đó cũng còn một số ít GV đang cha phân biệt đ- ợc trò chơi chỉ mang tính chất vui chơi hay nó còn có ý nghĩ khác. Lý giải vấn đề này, là do một số GV quan niệm trò chơi chỉ phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo và trò chơi chỉ là hình thức giải trí. Nh thế có nghĩa một số GV vẫn còn mơ hồ trong việc nắm bản chất của trò chơi. Hình thức trò chơi tổ chức trong giờ học vẫn đợc GV quan tâm. 46,7% ý kiến đồng ý trò chơi chỉ tổ chức trong giờ học, ý kiến này là hơi cực đoan và cha nắm đợc đặc điểm của trò chơi. Đặc biệt hơn nữa là một số GV cha mạnh dạn sử dụng trò chơi trong các giờ sinh hoạt ngoại khóa. 61,7% ý kiến cho rằng chỉ thỉnh thoảng sử dụng trò chơi trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Nhng 26,6% ý kiến không đồng ý với quan niệm này, và 11,7% ý kiến GV còn phân vân, điều này chứng tỏ nhiều GV đã nắm đợc mục tiêu, ý nghĩa của giờ hoạt động ngoại khóa cũng nh vai trò của trò chơi.

Nh vậy, khi sử dụng rò chơi vẫn có nhiều những ý kiến, quan niệm khác nhau về trò chơi, một số GV đã có quan niệm đúng về trò chơi, song bên cạnh đó cũng còn nhiều GV có quan niệm cha đúng, cha nắm đợc bản chất của trò

chơi cũng nh vai trò của nó. Một số ít GV cha mạnh dạn nêu lên quan điểm của mình về trò chơi.

Một phần của tài liệu Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học (Trang 47 - 50)