Nội dung chơng trình hoạt động của giờ SHT Tở Tiểu học

Một phần của tài liệu Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học (Trang 34 - 39)

I. Cơ sở lý luận

1.3.4.Nội dung chơng trình hoạt động của giờ SHT Tở Tiểu học

Nội dung chơng trình hoạt động của giờ SHTT đợc xây dựng trên cơ sở mục tiêu, yêu cầu của cấp học; phối hợp giữa các nội dung, hình thức hoạt động mang tính xã hội chính trị, tính pháp luật, vui chơi giải trí, văn hoá nghệ thuật và hoạt động theo hứng thú, sở thích học tập của HS.

Chơng trình gồm có hai phần: phần bắt buộc và phần tự chọn cụ thể nh sau:

Chơng trình phần bắt buộc yêu cầu các lớp và tất cả học sinh phải tham gia hoạt động vì đó là những nội dung góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học. Mỗi khối lớp xây dựng chơng trình hoạt động trong giờ SHTT với yêu cầu, nội dung khác nhau.

Nội dung hoạt động đợc xây dựng theo các chủ điểm giáo dục. Mỗi chủ điểm giáo dục đợc gắn với ngày lễ trong tháng, với chủ điểm trọng tâm của từng thời điểm giáo dục trong năm học. Nó đợc tổ chức theo nguyên tắc phát triển các hình thức hoạt động từ đơn giản ở các lớp đầu cấp đến phức tạp dần ở các lớp cuối cấp, và nó đợc thực hiện trong suốt 9 tháng nhằm khép kín không gian, thời gian rèn luyện của học sinh; tạo ra quá trình chăm sóc giáo dục liên tục, hệ thống.

VD: đối với lớp 3,4, 5 chơng trình hoạt động bắt buộc hàng thang nh sau:

Chủ điểm Nội dung, hình thức tháng

Truyền thống nhà

trờng

- Chuẩn bị cho lễ khai giảng (tập dợt đội hình, tập văn nghệ chào mừng các bạn học sinh lớp 1 ...) - Tổ chức lễ khai giảng

- ổn định tổ chức lớp (chọn cử cán bộ lớp, tổ ...) - Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trờng. - Hoạt động làm sạch đẹp trờng lớp.

- Giáo dục, thực hành vệ sinh răng miệng.

9 - 10

Kính yêu thầy giáo,

cô giáo

- Thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt mừng các thầy, cô giáo.

+ Hoạt động văn hoá, văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.

+ Làm báo tờng: chuẩn bị các tiết mục văn nghệ (ca hát, kể chuyện, làm thơ, tiểu phẩm...)

+ Văn nghệ chào mừng.

- Kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20-11. - Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em.

- Giáo dục môi trờng.

Uống nớc nhớ nguồn

- Tìm hiểu về đất nớc con ngời Việt Nam.

+ Tìm hiểu những ngời con anh hùng của đất nớc, của quê hơng.

+ Cảnh đẹp quê hơng.

+ Tham gia thắng cảnh quê hơng.

- Các hoạt động chăm sóc, làm sạch, đẹp nghĩa trang liệt sỹ.

- Tổ chức thăm hỏi, giao lu với cựu chiến binh của địa phơng.

- Kỷ niệm ngày quốc phòng toàn dân. - Tổ chức hội vui học tập.

- Giáo dục môi trờng.

12

Giữ gìn truyền thống (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

văn hoá dân tộc

- Tìm hiểu về truyền thống văn hoá quê hơng. - Tìm hiểu về tết cổ truyền Việt Nam.

- Hoạt động tìm hiểu, tổ chức các trò chơi dân tộc. - Tham quan, (nghe kể chuyện, xem phim t liệu ...), di tích lịch sử, văn hoá, viện bảo tàng quê hơng, đất nớc.

- Văn nghệ ca ngợi quê hơng, Đảng và Bác Hồ ... - Giáo dục an toàn giao thông.

- Giáo dục vệ sinh răng miệng.

1- 2

Yêu quý mẹ và cô giáo

- Phát động thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt chào mừng ngày 8-3.

- Tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ chào mừng 8-3 và 26-3.

- Giáo dục quyền trẻ em.

- Giáo dục An toàn giao thông.

3

hữu nghị

hoạt động của thiếu nhi các nớc trong khu vcj và trên thế giới.

- Tổ chức hội vui học tập, câu lạc bộ khoa học, nghệ thuật.

- Văn nghệ chào mừng ngày 30-4 và 1-5.

Bác Hồ kính yêu

- Thi tìm hiểu về thời niên thiếu của Bác Hồ. - Học tập năm điều Bác Hồ dạy.

- Văn nghệ ca ngợi công ơn của Đảng và Bác, kỷ niệm ngày sinh nhật Bác 19-5.

- Hớng dẫn hoạt động hè cho học sinh khối 3, 4.

5

1.3.4.2. Chơng trình phần tự chọn

Phần tự chọn là những hoạt động không bắt buộc, tuỳ theo điều kiện của từng trờng, từng địa phơng và khả năng, sở thích của HS mà lựa chọn những nội dung hoạt động cho phù hợp.

GV có thể dựa vào chơng trình bắt buộc theo chủ điểm hàng tháng để lựa chọn nội dung sinh hoạt trong mỗi giờ SHTT của lớp mình.

a) Mục tiêu hoạt động tự chọn:

- Nội dung và hình thức hoạt động phải phù hợp với nhu cầu khả năng của HS.

- Bảo đảm tính linh hoạt về thời gian, không gian, địa điểm, quy mô hoạt động.

- Phải kích thích đợc hứng thú, tính sáng tạo trong hoạt động của HS. b) Nội dung và hình thức tổ chức hoạt động tự chọn:

- Sinh hoạt câu lạc bộ với các chủ đề, chủ điểm

- Hoạt động giao lu văn hoá giữa các nhóm, các lớp hoặc địa phơng - Hoạt động vui chơi giải trí với nhiều loại trò chơi khác nhau: trò chơi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hoạt động văn nghệ: thi sáng tác văn thơ, thi diễn kịch...

- Hoạt động về thể dục thể thao: thi đấu cờ vua, thi đá cầu, bóng bàn, chạy tiếp sức...

- Hoạt động xã hội với các nội dung giáo dục về an toàn giao thông, giáo dục dân số...

1.3.5. Đánh giá kết quả hoạt động của HS

1.3.5.1. Mục tiêu đánh giá

- Đánh giá cả cá nhân lẫn trong phong trào của tập thể lớp.

- Đánh giá cả ba mặt: kiến thức, thái độ và kĩ năng của từng HS. Đặc biệt quan tâm tới việc đánh giá kĩ năng và thái độ tự giác tích cực tham gia hoạt động.

- Đánh giá quá trình rèn luyện, hoạt đông của HS. để kịp thời uốn nắn đối với từng em và phải coi đó là mục tiêu của việc kiểm tra đánh giá hoạt động GD HS trong giờ SHTT.

1.3.5.2. Nội dung đánh giá

Căn cứ vào chơng trình SHTT, từng chủ điểm, từng nội dung hoạt động mà xác định tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động của HS trên cả ba mặt: nhận thức, hành vi - kĩ năng và thái độ.

Có ba mức đánh giá kết quả hoạt động của HS nh sau: * Loại hoàn thành tốt (A+ )

- Hiểu biết đầy đủ và rõ ràng các nội dung của từng chủ điểm giáo dục. - Tích cực, hăng hái, chủ động tham gia các nhiệm vụ mà tập thể giao cho và đạt kết quả tốt.

- Đạt đợc các kĩ năng tham gia và tổ chức các hoạt động trong giờ SHTT nói riêng và các hoạt động tập thể nói chung.

* Loại Hoàn thành (A)

- HS hiểu biết về nội dung của chủ điểm giáo dục nhng cha thật đầy đủ nhng có ý thức tìm hiểu để bổ sung cho vốn hiểu biết của mình, cố gắng đạt đợc mục đích của hoạt động.

- Tích cực tham gia các hoạt động chung của tập thể tuy hiệu quả cha cao.

- Có đợc một số kĩ năng tham gia hoạt động tập thể mặc dù cha thật thành thạo.

* Loại cha hoàn thành (B)

Là những HS hầu nh không nắm đợc nội dung của các hoạt động, các chủ điểm giáo dục. Không tham gia thờng xuyên các hoạt động trong giờ SHTT. Cha có kĩ năng hoạt động tập thể, ý thức tập thể thấp.

1.4. Đặc điểm học sinh Tiểu học

Một phần của tài liệu Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học (Trang 34 - 39)