6. Bố cục của luận văn
1.2. Truyền thống khoa bảng Diễn Châu trớc năm 1858
Truyền thống hiếu học và khoa bảng của ngời Diễn Châu có từ rất sớm. Thời nhà Trần, tại đỉnh núi Cao sơn đã có từ đờng thờ trạng nguyên Bạch Liêu (quê ở xã Mã Thành, phủ Diễn Châu, nay thuộc huyện Yên Thành). Bạch Liêu đậu trạng nguyên, khoa thi Thái học sinh năm Bính Thìn vào thời Thiệu Long thứ 9 (1266). Sách “Đại Việt sử kí tiền biên” có ghi về điều này nh sau: “tháng ba, mở khoa thi chọn học trò, cho Trần Cố đỗ Kinh trạng nguyên, Bạch Liêu đỗ Trại trạng nguyên , 47 ng… ời đỗ thái học sinh, do xuất thân, thứ bậc khác nhau (Liêu ngời xứ Nghệ, trí thông minh, nhớ lâu, đọc sách liếc mắt là đợc mời dòng)” [34, tr.26]. Trạng nguyên Bạch Liêu chính là ngời khai khoa cho xứ Nghệ.
Từ đó, ngời Diễn Châu luôn có ý thức học giỏi, đậu cao, dẫn đầu các khoa thi. Trong các vị tiến sĩ đỗ cao, Diễn Châu có hai vị đỗ Song nguyên, tức là đậu đầu hai khoa thi: Song nguyên Cao Quýnh đỗ giải nguyên, tức là đầu thi hơng và thi hội, năm ất Mùi (Hồng Đức thứ 6), với học vị thám hoa. Vua Lê Thánh Tông rất trọng dụng ngời tài nên đã ngự bút đổi tên cho ông từ Lỗ sang Quýnh. Ông làm đến Đông các Đại học sĩ. Song nguyên Ngô Công Trạc, quê ở Diễn Kỉ, đỗ đầu khoa thi hội và thi đình năm Giáp Tuất, thời Chính Hòa 15 (1694), làm quan đến Tế tửu Quốc tử giám. Trần Huy Phác đậu Hội nguyên- Đệ
tam giáp khoa Kỷ Sửu, Minh Mạng năm thứ 10 (1829), làm quan đến Viên ngoại lang, án sát Thanh Hóa.
Những ngời đậu thi hơng có: Đặng Mã Oanh, Ngô Bình Thành, Hoàng Lãnh Đề, Nguyễn Minh Đạt, Nguyễn Minh Thông, Nguyễn Minh Nhạ, Hoàng Đăng Đạo, Tạ Hữu Khê, Cao Hu Chí, Lê Huy Giám, Vũ Trí. Trong các giải nguyên thi hơng, đặc biệt có ba cha con, ông cháu đều đậu giải nguyên là Nguyễn Minh Đạt (quê ở thôn Yên Lãng, nay thuộc xã Diễn Thành), con là Nguyễn Minh Thông, đậu khoa Canh Tuất, Cảnh Trị 8, và cháu là Nguyễn Minh Nhạ, đậu khoa Nhâm Ngọ, Chính Hòa 23. Những ngời đậu á nguyên (bậc thứ nhì thi hơng) ở Diễn Châu có Cao Cự Nhật, Cao Đăng Liễu, Trơng Sĩ Độ.
Để giành đợc vị trí đứng đầu các khoa thi trớc đây là rất khó, vì có khoa thi có tới 4000 đến 5000 sĩ tử, chỉ chọn đợc 8 đến 37 cử nhân trong 42 khoa thi hơng triều Nguyễn ở Nghệ An khoa ít nhất lấy 8 cử nhân là khoa Gia long 8 (1807). Có khoa thi tiến sĩ chỉ đậu 3 ngời, đó là khoa Nhâm Thìn, Quang Hng 15 (1592). Khoa này, hai cha con Ngô Trí Tri và Ngô Trí Hòa (quê Diễn Kỷ, Diễn Châu) đậu tiến sĩ.
Ông Nguyễn Đông Luân, ngời làng Trung Phờng, hận vì thi không trúng Giải nguyên, mặc dù đã đỗ Hơng cống và Giám sinh Quốc tử giám, nhng vẫn đi thi hơng lại. Thi lần thứ hai, ông vẫn chỉ đậu Hơng cống. Có sĩ tử ở Diễn Châu vì không đậu đợc tiến sĩ mà quyết tâm đi thi nhiều lần cũng chỉ đậu đến Tam tr- ờng thi hội. Ông Chu Phúc Cổn, ngời thôn Tam Khôi, nay thuộc xã Diễn Trờng đã thi đậu Tam trờng thi hội khoa Nhâm Ngọ, triều Lê Thần Tông, sau khi liên tiếp trúng 8 khoa thi hội nữa cũng vào đến Tam trờng. Ngời đời ca tụng ông là “thần nhân”, thi đậu 9 khoa thi Hội tam trờng. Con cháu của ông là Chu Duy Kì, Chu Duy Dũng cũng đều đậu Tam Trờng thi hội.
Về cha con, anh em đều thi đậu tiến sĩ và Tam trờng thi hội còn phải tính đến Nguyễn Bộc, ngời làng Đông Giai, nay thuộc xã Diễn Hùng, hội thi trúng Tam trờng, con là Nguyễn Trinh đậu Đệ nhất giáp tiến sĩ triều Lê.
Diễn Châu có nhiều gia đình, cha con, anh em đều thi đậu Hơng cống, cử nhân, tiêu biểu nh: Nguyễn Thế Chính, ngời thôn Trung Phờng, nay thuộc xã Diễn Minh, đậu Hơng cống; con đầu là Nguyễn Văn Diễn, con thứ hai là Nguyễn Văn Khuê, con thứ ba là Nguyễn Văn Đẩu đều thi đậu Hơng cống; Trần Danh Khỏa ở Hoàng Trờng, cả năm cha con đều đậu Hơng cống; Bốn cha con Vơng Tố Bảo đều thi đậu Hơng cống…
Diễn Châu cũng có nhiều dòng họ có truyền thống đỗ đạt khoa bảng, tiêu biểu nhất là họ Ngô ở xã Diễn Kỷ. Các vị khoa bảng họ Ngô gồm có: Ngô Trí Tri (1537-1628) thị đậu tiến sĩ khoa Nhâm Thìn, Quang Hng 15 (1592); con là Ngô Trí Hòa (1565-1626) đậu tiến sĩ cùng khoa với cha; Ngô Trí Trạch, cha của Ngô Trí Trạch đậu Hơng cống; Ngô Công Trạc đậu tiến sĩ khoa Giáp Tuất, năm Chính Hòa 15 (1694); Ngô Sĩ Vinh đậu tiến sĩ khoa Bính Tuất, năm Phúc Thái thứ 4 (1646); Ngô Hng Giáo đậu tiến sĩ khoa Canh Dần, năm Vĩnh Thịnh thứ 6 (1710); Ngô Trí Trung (anh của Ngô Trí Hòa) đậu Hơng cống; Ngô Đẩu ( cháu của Ngô Trí Tri) đậu Hơng cống; Ngô Trí Cơ (cháu của Ngô Sĩ Vinh) đậu Hơng cống; Ngô Sĩ Tuấn và Ngô Sĩ Tín (con của Ngô Trí Hòa) đều đậu Hơng cống…
Diễn Châu cũng có nhiều ngời học giỏi, tài cao nhng đi thi mãi mà không đậu Hơng cống, cử nhân nh Lê Sĩ Long, quê ở xã thôn Tiên Lĩ, nay thuộc xã Diễn Ngọc, dù không đậu Hơng cống nhng có tài nên đợc cử làm cống sinh cho phụ nhập học ở Quốc tử giám, rồi đợc cử đi làm quan Giáo thụ ở phủ Triệu Phong, T vụ phủ Cam Lộ Có ng… ời tuy không đậu cao mà chỉ đậu trung khoa (cử nhân, Hơng cống) nhng làm quan đợc thăng đến nhất phẩm, đại thần trong triều nh Nguyễn Trung Mậu. Nguyễn Trung Mậu (1785-1846), ngời làng Vân Tập, nay thuộc xã Diễn Bình, con của Khám lí hầu Nguyễn Trung ý, cháu của Phái trạch hầu Nguyễn Trung Thử. Ông thi đậu cử nhân khoa đầu tiên triều
Nguyễn, đợc gọi là thần đồng thuở nhỏ đất Diễn Châu. Khi đầu làm quan tri huyện Yên Mô, sau đợc thăng các chức: Đốc học Bình Định, Lang Trung bộ Hộ. Tả thị lang, Hữu tham trị bộ Công, Thợng th bộ Công, Thợng th bộ Hộ, á Khanh, Mẫu đức hậu, Thợng th bộ Lễ, Sung cơ mật viện đại thần, Thái thợng tự ấn Sau khi mất, ông đ… ợc triều đình tôn thờ ở đến Hiền Lơng trong triều.
Ngoài quan văn, ngời Diễn Châu còn đợc vinh danh hàng tạo sĩ (quan võ). Tiêu biểu nh hai anh em Trần Danh Siêu và Trần Danh Thự, ở làng Vạn Phần, ngày nay thuộc xã Diễn Vạn; Bùi Thế Toại, ngời xã Yên Lí, làm đến chức Hiển lĩnh, trấn thủ Nghệ An.
Truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo và khoa bảng đất Diễn Châu có thể nói là đứng đầu đất xứ Nghệ xa. Truyền thống ấy vẫn đợc các thế hệ ngời Diễn Châu gìn giữ và phát huy cho đến ngày nay.
Chơng 2
một số danh nhân diễn châu tiêu biểu nửa sau thế kỷ XIX