Danh nhân Đặng Văn Thụy (185 8 1936)

Một phần của tài liệu Danh nhân diễn châu (nghệ an) nửa sau thế kỷ XIX (Trang 76 - 80)

6. Bố cục của luận văn

2.3.4. Danh nhân Đặng Văn Thụy (185 8 1936)

Đặng Văn Thụy (1858 - 1936), lúc nhỏ tên là Đặng Văn Tụy, tự Mã Phong, hiệu Mộng Long, quê ở làng Nho Lâm, tổng Cao Xá, nay là xã Diễn Thọ, huyện Diễn Châu, Nghệ An. Ông xuất thân trong một gia đình thờng dân, không thuộc dòng dõi di th. Ông nội làm thợ rèn, cha là Đặng Quang Bích đỗ tú tài, là một ông đồ nghèo. Cuộc sống của gia đình lúc đó khốn khó, nên năm 10 tuổi, ông đã phải thụt bệ giúp ông nội rèn, hái rau, bứt cỏ cho mẹ. Lớn lên, dù có cắp sách đi học, ông vẫn phải dành thời gian quai búa cho ông, cày bừa gặt hái giúp gia đình. Từ nhỏ, Đặng Văn Thụy đã tỏ ra có t chất thông minh, ham học, đọc nhiều sách. Lúc nhỏ, ông học với cha, sau đó học tiếp với cụ án Cao trong làng, thi đỗ đầu xứ ở tuổi 16, tiếng tăm lừng lẫy, văn chơng đối đáp nh thần, ai cũng kính nể. Khoa thi Hơng Mậu Dần (1878), ông cùng cha vác lều chõng đi thi, có cả Cao Xuân Dục- ngời sau này là nhạc phụ ông. Học tài thi phận, ông thi trợt, cha đỗ tú tài, còn Cao Xuân Dục đỗ cử nhân.

Đặng Văn Thụy học theo với thám hoa Nguyễn Đức Đạt. Các nho sĩ ngày xa, trớc khi đi thi, họ học ở các trờng làng, sau đó tìm đến trờng của các thầy khác uyên thâm và có tiếng hơn. Đặng Văn Thụy cũng là một nho sĩ nh thế. Thầy Nguyễn Đức Đạt (1824), quê ở xã Nam Hoành, Nam Đàn, là thám hoa triều Tự Đức nổi tiếng về đức cao vọng trọng. Năm 24 tuổi, Nguyễn Đức Đạt đậu cử nhân, 30 tuổi đậu Thám hoa thứ nhất, Đình nguyên tiến sĩ. Ông đã từng làm quan và trải qua nhiều chức vụ quan trọng: cấp Sự chung đốc học, án sát, tuần phủ, thợng th bộ Lại kiêm tổng đốc An tỉnh Nguyễn Đức Đạt từng… làm chủ khảo trờng thi Hà Nội khoa Bính Tý (1874), làm tổng giám thị tại kinh Huế năm 1865. Khi ông làm tuần phủ Hng Yên, nhiều tỉnh Bắc Kì thất thủ vào tay Pháp, nhng Hng Yên vẫn giữ vững, đợc vua khen. Lúc Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vơng, ông cùng Nguyễn Đức Quý chiêu tập nghĩa binh đóng ở đình làng Hoành Sơn, sau rút vào rừng. Nhng Thám hoa Nguyễn Đức Đạt chán cảnh quan trờng nên lấy cớ cha mẹ yếu, xin về nhà phụng dỡng. Khi ông về quê mở trờng

dạy học, học trò theo học rất đông. Học trò của ông, nhiều ngời thi đỗ đạt, thành danh. Đặng Văn Thụy cũng đã từng cơm gói, nớc bầu đi tắt qua truông Đại Vạc (Diễn Phú, Diễn Châu), vợt qua sông Lam để theo học Nguyễn Đức Dạt. Sau này, khi đã thành đạt và làm quan, cả Đặng Văn Thụy cùng bố vợ là Cao Xuân Dục và một số đồng môn của mình tạc bia mộ cho thầy Nguyễn Đức Đạt tại Nam Đàn để ghi ơn, ca ngợi công đức của thầy.

Khoa thi Hơng Nhâm Ngọ (1882), Đặng Văn Thụy Thụy đỗ cử nhân, đợc bổ đi làm Huấn đạo Nông Cống (Thanh Hóa), rồi Giáo thụ phủ Diễn Châu. Khoa thi Hội Giáp Thìn (1904), ông đỗ Đình Nguyên, đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân (hoàng giáp) đợc bổ làm T nghiệp Quốc tử giám. Năm 1908, đợc thăng Tế tửu Quốc tử giám. Hai con của ông là Đặng Văn Oánh và Đặng Văn Hớng đều đỗ phó bảng khoa Kỷ Mùi (1919).

Đặng Văn Thụy là một nhà nho chân chính, có học vấn uyên thâm, suốt đời giữ những chức học quan. Ông sống giản dị, thích ăn khoai lang, ngời trong vùng thờng gọi ông là hoàng giáp ăn khoai lang. Ông rất ham đọc sách, cụ Huỳnh Thúc Kháng đã ca ngợi ông: “Thanh trờng vạn quyển ứng tha ngu” (trong bụng có hàng vạn cuốn sách). Các môn thi tặng cụ bốn chữ: “Tứ hải uyên nguyên” (Nguồn uyên thâm của cả bốn bể) [69, tr.29].

Đặng Văn Thụy sau khi về quê viết những trớc tác của mình bằng chữ Nôm và chữ Hán: Nho Lão cuồng ngâm; Mộng long tuyết mộng sử; Mã sơn văn thảo; Quốc tử giám t hơng ca; Khuyết nông ca; Gia huấn ca và một số sách dịch. Ngoài ra, ông còn tham gia hiệu đính tác phẩm “Quốc triều hơng khoa lục” và “Quốc triều khoa bảng lục” của Cao Xuân Dục; tham gia biên soạn và hiệu đính “Việt sử thông giám cơng mục” và “Đại Nam liệt truyện tiền biên”. Tác phẩm “Phục ba đông trụ luận” của ông đợc nhiều ngời đơng thời ca ngợi.

Thơ văn của ông là thơ văn trí tuệ, mỗi câu thơ của ông “rắn chắc nh một thỏi thép Nho Lâm” [69, tr.30]. Các tác phẩm tiếng Việt mang tính chất diễn ca, mộc mạc và giản dị, ai nghe cũng hiểu đợc. Đặng Văn Thụy còn có năng khiếu

về câu đối, đại tự, nhân dân đến xin cụ để khắc lên gỗ, treo ở nhà thờ tổ tiên, đền chùa, miếu mạo. Những đại tự, cậu đối cụ thờng cho tức thời, rất tài tình, trí tuệ mà dí dỏm, sâu sắc. Ông cũng thờng dùng phép chơi chữ, lái lại, chiết tự nên mỗi câu lại càng có nhiều tầng ý nghĩa.

Đặng Văn Thụy còn rất say mê khoa phong thổ học (môn địa lí) và thực hiện ý đồ dùng cái địa bàn để giúp dân, mong đem lại phúc đức cho muôn họ. Đặng Văn Thụy từ một ngời nông dân, nhờ nỗ lực học tập đã thi đỗ hoàng giáp, làm quan đến chức Tế tửu Quốc tử giám.

Nhân dân Nghệ Tĩnh rất kính trọng các nhà khoa bảng. Với cụ Thụy, càng kính trọng nhiều hơn bởi hai lẽ: cụ từ một ngời nghèo khổ đã trở thành một đại khoa bảng và một vị quan lớn trong triều đình; Sau khi cáo quan về quê, cụ vẫn giữ phong cách sống dân dã nh một lão nông, hết lòng thong yêu bà con trong xóm. Từ những tấm lòng biết ơn ấy mà cuộc đời của cụ đợc thêu dệt nên bao nhiêu giai thoại mà nhân dân thờng truyền tụng về ông.

một số Đóng góp tiêu biểu của danh nhân diễn châu nửa sau thế kỷ XIX

Một phần của tài liệu Danh nhân diễn châu (nghệ an) nửa sau thế kỷ XIX (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w