Về t tởng ngoại giao

Một phần của tài liệu Danh nhân diễn châu (nghệ an) nửa sau thế kỷ XIX (Trang 85 - 89)

6. Bố cục của luận văn

3.2.1. Về t tởng ngoại giao

Trong cuộc đời của một văn thân yêu nớc lỗi lạc, so với những ngời cùng thời, Nguyễn Xuân Ôn còn nổi lên với t cách là một nhà chính trị có t duy ngoại giao đổi mới và đúng đắn. Nói đổi mới vì khác với đờng lối ngoại giao truyền thống của các triều đại phong kiến, trong đó có triều Nguyễn.

Trớc nguy cơ xâm lợc ngày càng lớn của chủ nghĩa t bản phơng Tây ở khu vực Đông Nam á từ những năm đầu thế kỉ XIX, trong hoàn cảnh ba nớc Đông Dơng lúc đó, hành động đúng đắn nhất của những ngời cầm quyền là phải liên minh chặt chẽ đoàn kết để tăng cờng lực lợng phòng thủ. Nhng chính sách đối ngoại của triều Nguyễn lại sai lầm nghiêm trọng. Một mặt ra sức đẩy mạnh xâm lợc đối với hai nớc láng giềng Lào và Campuchia đã làm cho lực lợng của quốc gia suy yếu, quân lực tổn thất, tài chính suy giảm, tài lực nhân dân kiệt quệ vào đúng lúc hơn bao giờ hết cần tăng cờng lực lợng về các mặt. Đó là cha

nói tới một hậu quả tai hại khác của chính sách đối ngoại sai lầm đó là làm cho tình đoàn kết chiến đấu giữa nhân dân ba nớc bị tổn thất nặng nề, có lợi cho kẻ thù chung của ba dân tộc là chủ nghĩa thực dân Pháp. Mặt khác, đối với t bản Pháp, là kẻ thù trực tiếp và trớc mắt của dân tộc ta lúc đó thì lại ngoan cố thi hành thêm gắt gao chính sách “bế quan tỏa cảng” và “cấm, giết đạo”. Chính sách đối ngoại sai lầm của triều Nguyễn đã làm cho Việt Nam nhanh chóng rơi vào tay thực dân Pháp, trong đó có vấn đề biên giới quốc gia Việt - Lào.

Nói về đờng biên giới Việt - Lào dới triều Nguyễn, tình hình khá phức tạp. Miền thợng lu sông Mã ở Thanh Hóa, vào đời Trần và đầu đời Lê, phía Tây huyện Giang Lôi (Cẩm Thuỷ) là đất Lào. Nhng đến đầu triều Nguyễn, bốn châu: Trình Cụ (Chiềng Cộ), Mờng Chí, Sơn Thôi (Man Xôi, tức là mờng Xôi), Sầm Na, đã triều cống phong kiến nớc ta, hàng năm nộp cống ở trấn Thanh Hóa, đồng thời cũng nộp cống cho Vạn Tợng (Viêng Chăn) để giữ thế cân bằng. Đến đời Minh Mạng thứ 8 (1827), Vạn Tợng bị Xiêm xâm lợc, vua nớc đó là Anụ chạy sang cầu cứu. Chớp thời cơ đó, Minh Mạng phái quân sang chiếm đất, đặt phủ Trấn Nam gồm ba huyện là Trịnh Cố (nguyên là hai châu Trình Cụ và Mờng Chí), Man Xôi và Sầm Na.

ở phía Tây Nghệ An, miền thợng lu sông Lam xa là đất Bồn Man (tơng đơng tỉnh Xiêng Khoảng nớc Lào ngày nay). Năm 1478, đời Lê Thánh Tông, vùng này đã bị quan quân ta chiếm đặt phủ Trấn Ninh. Đến đời Nguyễn Sơ, để trả công vua nớc Vạn Tợng giúp mình trong việc đánh Tây Sơn, Gia Long trả lại Trấn Ninh. Nhng đến đời Minh Mạng, nớc Lào bị Xiêm xâm lấn, các đất Trấn Ninh, Lục Hoàn, Cam Nôn, Cam Cát đều xin theo về Việt Nam. Năm 1427, tù trởng Trấn Ninh là Chiêu Nội (Châu Nội) bị Nam Chớng (Mờng Luống, tức là Luôngprabăng) dựa thế Xiêm để uy hiếp nên cũng xin lệ thuộc Việt Nam. Minh Mạng một lần nữa lại cho quân sang chiếm Trấn Ninh, đặt thành phủ. Đến năm 1828, lại sáp nhập luôn vào bản đồ Việt Nam ba sách Cam Cát, Cam Nôn, Cam Linh đặt thành phủ Trấn Định và các bộ lạc Xạ Hồ, Sầm Tớ, Mang Ngoạn,

Mang Lan hợp thành phủ Trấn Biên. Cũng năm đó, còn chiếm luôn ba động Thâm Nguyên, Yên Sơn, Hồng Sơn đổi thành ba huyện, rồi đặt phủ Trấn Tỉnh. Các bộ lác khai xứ Tam Đông và Lạc Hòn cũng bị cải thành phủ Lạc Trấn và Tỉnh Biên thuộc trấn Nghệ An. Còn ở miền Tây Quảng Trị, các bộ lạc giữa Tr- ờng Sơn và sông Mê Kông cũng bị sáp nhập để đặt thành 9 châu lộ thuộc đạo Cam Lộ.

Nh vậy, về phía Tây Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, biên giới nớc ta lấn đến tận sông Mê Kông, bao gồm hầu hết các tỉnh Na Khẹt, Xiêng Khoảng, Sầm Na, Xavanakhet của nớc Lào ngày nay.

Chính sách bành trớng về phía Tây của triều Nguyễn, tất nhiên vấp phải sức phản kháng của nhân dân Lào, kể cả một số tù trởng có t tởng yêu nớc. Sử sách triều Nguyễn mặc dù cố tình che dấu sự thật, vẫn phải ghi lại rất nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân và tù trởng Lào. Tháng 4 năm 1828, có 600 ngời dân Mờng Vinh do một tù nhân vợt ngục là Adiencac cầm đầu kéo về đánh phá Cam Lộ. Tháng 10 năm đó, tù trởng Chiêu Nội nổi dậy chống triều đình Huế. Tháng 5 năm 1838, một âm mu vũ trang bạo động của ngời Lào ở Trấn Ninh bị quan lại trấn Nghệ An phát hiện và dập tắt. Tháng 11 năm 1834, ngời Vạn Tờng cùng với ngời Xiêm kéo về đánh phá Quảng Trị. Đó là cha nói rằng chính sách bành trớng của phong kiến triều Nguyễn sang Lào làm cho mâu thuẫn Việt - Xiêm thời kì này bùng nổ gay gắt, dẫn tới nhiều cuộc xung đột đẫm máu của quân đội hai nớc trên đất Lào.

Đến triều Thiệu Trị (1841-1846), do tình hình khó khăn bên trong ngày càng chồng chất, lực lợng quốc gia ngày càng hao mòn, đã thế nguy cơ xâm lợc của thực dân pháp đã hiện hữu trớc mắt. Vì vậy, những hành động bành trớng của triều Nguyễn đối với nớc Lào phải dừng lại. Nhng dã tâm xâm lợc không phải không còn. Thực dân Pháp đã chiếm 6 tỉnh Nam Kì và đang ráo riết kéo quân ra đánh chiếm hai miền Trung, Bắc còn lại. Thế mà năm 1872, vua Tự

Đức còn phái sứ thần Lê Kinh Hạc đi sang Lào để tranh chấp các vùng Cam Nôn, Cam Cất.

Khác với đờng lối thủ cựu của triều Nguyễn, Nguyễn Xuân Ôn mang t t- ởng ngoại giao rất sáng suốt, đúng đắn, vợt xa những ngời cùng thời, kể cả những lãnh tụ Cần vơng tiêu biểu hồi đó nh Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Quang Bích, Trần Xuân Soạn, Nguyễn Thiện Thuật. Nguyễn Xuân Ôn kịch liệt lên án, thống trách bạn bè, vua quan mù quáng và tham lam không nhận rõ tình hình để có biện pháo đối phó thích hợp:

“Tần Lã đi mu tính Triệu quốc Đại biên hà dũng phá Đam Lâm” (Tần Lã đả mu toan chiếm nớc Triệu Còn phá rỡ Đan Lâm bên đất đại làm chi?)

Kế thừa một t tởng lớn của dân tộc đã đợc nhà chiến lợc thiên tài Lý Th- ờng Kiệt đúc kết hơn 800 năm trớc, Nguyễn Xuân Ôn khẳng định:

“Nam quốc thiên d phân định tại Tây phiên địa chí chử hu

Vận Hoan thử thổ nh quy ngã Vô ngài đông ngu thất vị thu”

(Trong sách trời nam đã có phân định rõ Biên giới phía Tây bị phá tan mất

Hai đất vận vào oan ấy nh có vẻ về với ta

Khốn nỗi góc phía Đông mất đi cũng cha thu lại đợc).

“Sách trời đã định sẵn”, điều đó không có nghĩa là đất nớc của mình thì mình ở mà còn lo vun trồng bảo vệ, đồng thời cũng có nghĩa không xâm phạm đến đất nớc của ngời khác, đó mới là lẽ công bằng, mới là đạo lý của cuộc sống.

Rõ ràng đó là lời kết án đanh thép những lời cảnh tỉnh chân thành, xuất phát từ một tấm lòng yêu nớc sáng suốt, từ một nhãn quan chính trị sâu sắc. Tiếc rằng bè lũ vua quan phong kiến triều Nguyễn đã không biết nghe theo những lời nói chân thành đó, dẫn tới kết quả là lần lợt Việt Nam và Lào đều rơi vào tay thực dân Pháp. Trong khi đó, nhân dân hai nớc, bất chấp mọi thủ đoạn đàn áp và chia rẽ dân tộc của kẻ thù chung, đã ngày càng tăng quan hệ đoàn kết chiến đấu, bằng việc làm đúng đắn đó trong thực tế họ đã tiếp thu và nâng cao t tởng ngoại giao sáng suốt và đúng đắn của nhà văn thân yêu nớc chống Pháp Nguyễn Xuân Ôn.

Một phần của tài liệu Danh nhân diễn châu (nghệ an) nửa sau thế kỷ XIX (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w