6. Bố cục của luận văn
2.3.1. Danh nhân Nguyễn Xuân Ôn (182 5 1889)
Nguyễn Xuân ôn hiệu là Hiến Đình, bút danh là Ngọc Đờng, sinh ngày 23 tháng 3 năm ất Dậu, niên hiệu Minh Mạng thứ 16 (ngày 10 tháng 5 năm 1825). Tổ tiên ông vốn làng Tao Nha, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh di c ra xóm Cồn
Sắt, làng Quần Phơng, xã Lơng Điền, tổng Thái Xá, nay là xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Ông xuất thân trong một gia đình nghèo. Cha là Nguyễn Xuân Quang, cũng theo con đờng cử nghiệp nhng không thành. Mẹ họ Phùng, ngời làng Thành Đạt, nuôi con lấy đức cần kiệm để vợt mọi khó khăn của gia đình, chẳng may mất sớm. Nguyễn Xuân ôn đợc bà nội mang về nuôi từ bé, mãi đến khi tuổi đã lớn mới có điều kiện đi học. Anh em ai cũng học giỏi nhng thi cử chỉ đến Tam trờng, chỉ có Nguyễn Xuân Ôn là thành đạt.
Từ nhỏ, Nguyễn Xuân ôn đã nổi tiếng thông minh, cờng trí, sách đọc đến đâu thuộc lòng đến đó. Ngời đời gọi ông là “tủ sách bụng”. Nguyễn Xuân Ôn còn có tài ứng khẩu thành văn chơng. Có rất nhiều giai thoại kể về phẩm chất này của ông. Ngời ta nói rằng vì nhà nghèo không có tiền mua sách nên sách học chỉ toàn mợn, nhng Nguyễn Xuân ôn có một trí nhớ phi thờng, ông có thể đọc trầm cho bạn bè nghe hàng chơng sách. Có một lần Nguyễn Xuân
Ôn đánh bạo mợn quan Giáo thụ cuốn Khang Hy Từ Điển, một cuốn từ điển lớn của Trung Quốc gồm nhiều pho sách. Vậy mà ông chỉ đọc trong vòng 10 ngày. Quan giáo thụ không tin và Nguyễn Xuân Ôn đã đọc làu làu từ trang này qua trang khác. Cũng một giai thoại khác nữa nói rằng, cùng một lúc, Nguyễn Xuân Ôn ra bài cho hàng chục ngời bằng cách đọc cho ngời này chép một câu rồi đến ngời khác, và cuối cùng, bài mọi ngời đều xong một lúc.
Năm Giáp Thìn, 18 tuổi, ông đã đỗ tú tài. Khoa sau, năm Đinh Mùi (1847) ông lại đậu tú tài lần thứ hai, rồi cứ lận đận mãi trong vòng trờng ốc. Đến khoa Đinh Mão năm 1867, lúc 42 tuổi, mới đậu cử nhân trờng Thanh - Nghệ. Ba năm sau, đậu tiếp tiến sĩ khoa Tân vị, đồng khoa với Tam nguyên yên đỗ Nguyễn Khuyến và phó bảng Lê Doãn Nhã, ngời đồng hơng, sau này cộng tác với ông trong khởi nghĩa. Ngày ông vinh quy, rất nhiều quan thân có thơ văn, câu đối mừng ông trong đó có bài văn mừng của quan thân An Tỉnh, kí tên 148 vị có nhiều bậc danh nhân đơng thời.
Lúc Nguyễn Xuân Ôn mới bớc chân vào chốn quan trờng cũng chính là lúc vận nớc suy vong. Là một nhà nho có trí khí, giàu tâm huyết, ông ra làm quan với hoài bão “ta nay đã có chỗ vơn đôi cánh, cỡi gió tung bay đạp sóng trào”. Sau ba năm hậu bổ, do tính cơng trực, ít chiều chuộng quan trên nên ông chỉ đợc bố trí làm chức Tri phủ Quảng Ninh, một chức vụ nhỏ trong nấc thang phong kiến. Nguyễn Xuân Ôn, trong vòng 11 năm làm quan thì 6 năm phải thuyên chuyển. Năm 1875, Tự Đức thứ 25, từ Bình Định, ông lại đợc triệu hồi về triều làm Giám sát ngự sử. Một số đình thần ghen ghét đã đề nghị đa ông đi án sát Bình Thuận, nơi đợc coi là địa đầu hiểm yếu, kề sát Nam Kì, việc giao thiệp với thực dân Pháp rất căng thẳng. Sau khi nhận chức, thái độ của Nguyễn Xuân Ôn rất cơng quyết, ông tích cực đề phòng mọi sự tấn công bất ngờ của giặc. Có lần ông bắt đợc một giáo sĩ ngời Pháp về hỏi tội vì y bắt con chiên rớc y bằng lọng vàng. Thợng th Nguyễn Chánh cho rằng những việc làm của ông trái với chủ trơng “nghị hòa” của nhà vua và đề nghị khiển trách và đa Nguyễn
Xuân Ôn đi án sát Quảng Ngãi. Năm 1879, năm Tự Đức thứ 32, trớc thời cuộc ngày một xấu, Nguyễn Xuân ôn đã tâu sớ về triều đình trình bày những điều lợi hại bấy giờ. Nhà vua đã không nghe và đa ông về triều làm Biện lí bộ Lại để giám sát.
Tháng 4 năm 1882, thành Hà Nội bị thất thủ lần thứ hai, Hoàng Diệu giữ thành, uống thuốc độc tự tử. Trung Kì tuy còn đợc yên nhng thực dân Pháp đã do thám trớc ở vùng miền núi. Nguyễn Xuân ôn tâu sớ xin đi kinh lí trung du, đề xuất kế hoạch phòng và chống giặc, Nhà vua không nghe, vẫn giữ kh kh chủ trơng “đánh không bằng hòa”, cử ngời ra Bắc thơng thuyết với Pháp, xin đổi lại thành Hà Nội, đồng thời cử sứ sang Trung Quốc cầu viện Mãn Thanh. Trớc những hành động ấy của vua quan nhà Nguyễn, Nguyễn Xuân Ôn cũng nh một số văn thân chủ chiến hết sức căm giận. Ông chủ trơng dứt khoát không kí hòa - ớc với giặc. Ông cũng cho rằng “nớc mình mình phải lo toan lấy, sông núi nơi nơi cũng lũy hào” [18, tr.12].
Khi thấy không thể can thiệp đợc với triều đình, Nguyễn Xuân Ôn xin từ quan về quê. Ông muốn về lúc này, vì đợc biết ở Nghệ Tĩnh có cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất năm 1874, tuy đã bị dập tắt nhng nhân dân, nhất là văn thân sĩ phu không vì thế mà nhụt chí. Chánh sơn phòng xứ Nghệ An Lê Doãn Nhã, bạn đồng niên của ông đang ngấm ngầm mu việc lớn. Vua Tự Đức không cho, đã chuyển ông sang làm biện lí bộ Hình và chỉ giao công việc nhỏ. Trở về Huế lần này, ông không những hiểu thêm nội tình bon quan lại mà còn thấy rõ sự bế tắc của triều đình nhà Nguyễn. Ông cũng không nản lòng, luôn luôn trung thành với ý tởng giúp dân cứu nớc. Nguyễn Xuân Ôn cố gắng trình bày một lần nữa phơng sách đối phó với thời cuộc và thẳng thắn ngỏ ý nếu không đợc chấp nhận thì xin từ chức. Trong bài tấu “Điều trần các việc nên làm” năm 1883, ngoài việc đề nghị: hợp tác các tỉnh nhỏ thành tỉnh lớn, dời thành trì các tỉnh, bớt tiêu dùng để sung vào quân nhu, xin dứt khoát không hòa hảo để khích lệ lòng dân. Đặc biệt, Nguyễn Xuân Ôn nhấn mạnh vai trò của nhân dân, ông nói: “lấy lòng
thành mà đoàn kết nhân dân, lấy của cải mà bồi dỡng quân lính”. Lời lẽ trung thành, ý kiến trình bày xác đáng, hợp với thời cuộc và lòng ngời. Tự Đức xem và phê vào sớ mấy chữ “kiến sự phóng sinh” (thấy việc nói tràn) rối phán ông đi điều tra vụ án ở Quảng Bình. Ra đến đây, thấy nhiều việc gây phiền hà cho dân chúng, ông lại gửi sớ về triều đình xin đình chỉ việc kiện tụng không cần thiết, dồn sức lực, ý chí của nhà nớc và nhân dân vào việc phòng giữ bờ cõi. Cuối cùng, triều đình Huế đã không thể dung nạp một con ngời cơng trực và yêu nớc nên đã cách chức ông. Nguyễn Xuân Ôn từ bỏ con đờng chốn quan trờng về quê bắt mối hiền tài, tổ chức lực lợng, dốc một lòng vào việc đánh Pháp.
Nguyễn Xuân Ôn ráo riết chuẩn bị khởi nghĩa. Đây là cơ hội tốt cho ông thực hiện các đề nghị trong bài sớ tâu đã gửi về triều trớc đây. Về quê, một mặt ông chăm lo vỡ hoang, lập đồn điền, tập hợp những ngời dân lu tán xếp vào các đội ngũ chờ lúc cần mà dùng; mặt khác, ông chiêu mộ các nghĩa sĩ, các bậc anh tài trong vùng Đông Yên nhị huyện. Lúc này các bạn xa gần thuộc phái chủ chiến trong Nam ngoài Bắc đều viết th khích lệ hoặc nói rõ công việc của họ. Nguyễn Xuân Ôn càng tin tởng vào việc làm của mình. Ông nghiên cứu để xây dựng căn cứ lâu dài cho nghĩa quân. Nắm chắc hoạt động của ông, phái chủ chiến trong triều do Tôn Thất Thuyết đứng đầu lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi cử ngời tới phong cho ông làm Hồng Lô Tự Khanh Sung Nghệ An Tán tơng quân giữ đặc trách phong trào ở Bắc sông Lam. Mùa đông năm 1885, hởng ứng chiếu Cần Vơng, Nguyễn Xuân Ôn đã dấy cờ khởi nghĩa. Lễ tế cờ tại Vờn Mới, làng Quần Phơng, trên 2000 nghĩa quân từ nhiều nơi tụ nghĩa dới ngọn cờ của ông. Cuộc khởi nghĩa Cần Vơng ở Nghệ An dới lá cờ của Nguyễn Xuân Ôn diễn ra chủ yếu từ năm 1885 đến 1887. Từ năm 1887, phong trào vẫn tiếp tục và dần tan rã sau khi thủ lĩnh Nguyễn Xuân Ôn bị bắt. Thực dân Pháp đã đa ông đi thật xa để cách biệt với môi trờng hoạt động.
Khi rơi vào tay giặc, tinh thần đấu tranh trong ông vẫn không hề lu mờ. ông vẫn luôn tỏ rõ khí phách hiên ngang của mình. Cũng trong thời gian bị bắt
này, Nguyễn Xuân Ôn đã làm rất nhiều thơ. Qua những ánh thơ văn đó ta thấy một tinh thần yêu nớc sâu sắc mãnh liệt, một hoài bão đợc đem tài năng mình để phục vụ đất nớc, một tình thơng tha thiết gắn bó với đồng bào đồng chí và ý chí quyết liệt với kẻ thù. Năm 1889, Đồng Khánh chết, Thành Thái lên ngôi, Nguyễn Xuân Ôn quá già yếu triều đình Huế mới tha cho ông và giam lỏng ở Huế. ít lâu sau ông mất, thọ 64 tuổi. Cái chết của ông đã để lại sự thơng tiếc cho nhân dân Nghệ Tĩnh và cả nớc. trong lễ an táng tại quê nhà, hàng ngàn nông dân, nhà nho, các khoa bảng, các thân bằng cố hữu khắp các phủ huyện đến tận nơi phúng viếng.
Nguyễn Xuân ôn mất cách chúng ta ngày nay hơn 120 năm. Nhng những gì ông để lại, rất đáng để chúng ta trân trọng. Nổi bật lên trong con ngời ông là hai điểm sáng cơ bản: Thứ nhất, đó là lòng căm thù giặc và tinh thần chống ngoại xâm triệt để; thứ hai là quan điểm thân dân. T tởng yêu nớc ấy đã thức tỉnh tinh thần “quốc gia hng vong thất phu hữu trách”. Vì vậy, trớc nạn ngoại xâm, Nguyễn Xuân ôn đã hành động nh một chiến sĩ, dùng gơm súng đánh giặc, dùng thơ văn để làm vũ khí. Cuối thế kỉ thứ XIX, công cuộc chống xâm l- ợc dới ngọn cờ phong kiến không thành nhng trớc lúc lâm chung Nguyễn Xuân ôn vẫn gửi gắm một niềm tin vào hậu thế “bang gia ng hu hồi xuân nhật” (Non nớc xuân về đành có lúc).