6. Bố cục của luận văn
2.1.1. Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến Việt Nam
Bớc vào thế kỷ XIX, giai cấp t sản Âu - Mĩ đã hoàn thành các cuộc cách mạng t sản, phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa hoàn toàn đợc xác lập trên thế giới. Tiếp đó, các cuộc cách mạng công nghiệp bùng nổ từ châu Âu sang châu Mĩ, thúc đẩy nền kinh tế t bản chủ nghĩa phát triển một cách nhanh chóng. Sự phát triển kinh tế t bản chủ nghĩa đặt ra nhu cầu bức thiết về nguyên liệu, lơng thực, thị trờng và nhân công. Để đáp ứng những nhu cầu đó, chủ nghĩa t bản đua nhau xâu xé, xâm lợc thuộc địa trên quy mô lớn. Toàn bộ lãnh thổ các nớc á, Phi,
Mĩ La tinh đều lần lợt bị phân chia bởi các thế lực t bản thực dân. Trong khi đó, ở Việt Nam, suốt trong các thế kỷ XVI – XVIII, đất nớc nằm trong tình trạng bị phân liệt nặng nề, chiến tranh xảy ra liên miên giữa các tập đoàn phong kiến. “Thời kì Nam – Bắc” triều kéo dài 60 năm (1532 - 1592). Chiến tranh Nam – Bắc triều cha chấm dứt hẳn thì nổ ra chiến tranh Đàng Ngoài và Đàng Trong (1627 – 1672). Trong thời gian chiến tranh Đàng Ngoài và Đàng Trong còn có chiến tranh giữa Tây Sơn và Chúa Nguyễn, Tây Sơn và Chua Trịnh [31, tr.8]. Cho đến năm 1788, phong trào nông dân Tây Sơn đã đánh đổ cả ba tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê và bắt đầu tập trung xây dựng triều đại của mình. Tuy nhiên, triều đại Tây Sơn mới xác lập đã bộc lộ những mâu thuẫn nội bộ ngày càng gay gắt. Cuộc xung đột giữa hai anh em Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ bùng nổ, tiếp đó là cái chết đột ngột của vua Quang Trung. Triều đình Quang Toản nối nghiệp nhng tỏ ra suy yếu. Nhân cơ hội đó, Nguyễn ánh cùng với số quân ít ỏi từ đất Xiêm trở về tiến đánh Gia Định, lật đổ chính quyền Tây Sơn.
Từ thế kỷ XVI, khi Nguyễn Hoàng vào trấn thủ đất Thuận Quảng và xây dựng vùng đất Đàng Trong thành một lãnh địa riêng. Chúa Nguyễn từng thống trị Đàng Trong suốt hai thế kỷ (từ cuối thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVIII) với nền kinh tế, chính trị ổn định. Tuy nhiên, từ giữa tế kỷ XVIII, vùng đất Đàng Trong của chúa Nguyễn lâm vào khủng hoảng. Nhân cơ hội này, phong trào nông dân Tây Sơn lớn mạnh đã lật đổ chúa Nguyễn, làm chủ vùng đất Đàng Trong. Triều đại Tây Sơn xác lập (1778), nhng mối thù giữa hai tập đoàn phong kiến Tây Sơn và nhà Nguyễn ngày càng sâu sắc. Từ đó, họ Nguyễn vẫn tranh thủ mọi điều kiện thuận lợi mong khôi phục lại cơ đồ của mình. Trong các năm 1782, 1783 Nguyễn ánh (cháu của Nguyễn Phúc Khoát) đã dựa vào các địa chủ và nhân dân Nam Bộ nói chung để chống lại Tây Sơn. Bị thất bại, Nguyễn ánh tạm bỏ đất Gia Định chạy trốn sang Xiêm. Tháng 7 năm 1784, Nguyễn ánh cầu viện quân Xiêm đa 3 vạn quân kéo về đánh Gia Định. Nhng thời gian này, quân
Nguyễn ánh cha đủ sức để đánh đổ quân Tây Sơn dới sự chỉ huy của chủ tớng Nguyễn Huệ. Cuối cùng, cơ hội khôi phục quyền lực đã đến với Nguyễn ánh. Nhân lúc vơng triều Tây Sơn mâu thuẫn, suy yếu, Nguyễn ánh từ Xiêm trở về chiếm lại Gia Định. Làm chủ Gia Định, một mặt Nguyễn ánh ra sức luyện quân, chọn tớng, lập đồn điền sản xuất để tích luỹ lơng thực, xây dựng đồn luỹ vững chắc, mặt khác tìm cách liên hệ với nớc ngoài, nhờ giúp đỡ. Thế lực t bản đợc Nguyễn ánh trông cậy là Pháp. Dựa vào sự giúp đỡ của ngời Pháp, Nguyễn ánh đem quân lần lợt chiếm lại các tỉnh Nam Bộ, đồng thời mở rộng tiến công ra Bắc, làm chủ toàn bộ đất nớc.
Năm 1802, sau khi đánh bại vơng triều Tây Sơn, Nguyễn ánh đặt niên hiệu Gia Long, lên ngôi Hoàng Đế, năm 1804, đổi quốc hiệu là Việt Nam, rồi Minh Mạng đổi lại là Đại Nam đóng đô ở Huế. Nớc Đại Nam về danh nghĩa vẫn thần phục “Thiên triều” nhà Thanh nhng trên thực tế hoàn toàn là một nớc độc lập.
Nhà Nguyễn vừa lên ngôi, phải kế thừa một di sản đất nớc suy yếu, trì trệ về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội – hậu quả của cuộc nội chiến của các thế lực phong kiến kéo dài từ giữa thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII. Tình trạng suy yếu, trì trệ đó của đất nớc chẳng những không đợc khôi phục dới triều Nguyễn mà thậm chí trở nên trầm trọng hơn.
Trớc hết, về chính trị – xã hội, mặc dù nhà Nguyễn đã xây dựng một bộ máy chính trị tập trung thống nhất mạnh nhất từ trớc tới nay, cho biên soạn bộ quốc sử Việt Nam để ngời Việt Nam đỡ lệ thuộc vào Bắc sử trong việc học hành, để ngời Việt Nam đánh giá đúng hơn về bản lĩnh của dân tộc mình. Nhng “triều đại Nguyễn là triều đại Việt Nam duy nhất, đợc dựng lên không phải từ một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, mà bằng một cuộc chiến huynh đệ t- ơng tàn rất dài và khốc liệt” [31, tr.8]. Hơn nữa, trong việc biên soạn quốc sử – lịch sử Việt Nam, một số sử quan theo lời Tự Đức đánh giá các anh hùng dân
tộc nh cho rằng: “Ngô Quyền không tài cán gì, sở dĩ thắng trận Bạch Đằng vì Nam Hán nhỏ thôi, vì Hoằng Thao chỉ là một thằng hèn, chớ nếu gặp phải tay Trần Bá Tiên mà bảo rằng Ngô Quyền không phải theo gót Lý Nam Đế, Triệu Việt Vơng thì ít có lắm”; “25 vạn quân Thanh bị đánh tan tành tại Đống Đa, Thăng Long không phải tại Nguyễn Huệ tài cao, quân sĩ ta giỏi mà tại vận hạn nhà Lê đã hết” [31, tr.35]…
Rõ ràng, việc viết sử với quan điểm của nhà vua nh vậy thì quốc sử sẽ mất tác dụng giáo dục t tởng yêu nớc, giáo dục ý thức dân tộc đang lúc cần phải đợc phục hồi để đối đầu với kẻ xâm lợc phơng Tây đang rình rập trớc ngõ. Đó là cha nói đến việc nhà Nguyễn còn giữ mãi việc học và thi lạc hậu tho Nho giáo Bắc phơng cho nên tinh thần thủ cựu còn ngự trị từ vua đến quan và cả dân nữa. Đối với thực tế vào Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX, bảo thủ là con đờng chết.
Hơn nữa, triều đình nhà Nguyễn không đủ vững mạnh vì bị mất lòng dân. Trong 100 năm tồn tại, nhà Nguyễn đã chứng kiến hơn 400 cuộc khởi nghĩa nông dân. Trong đó đời Gia Long 33 cuộc, đời Minh Mạng 234 cuộc, đời Thiệu Trị (chỉ 7 năm) 58 cuộc, đời Tự Đức (chỉ tính đến năm 1862) 40 cuộc. Nguyên nhân của tình trạng đó là nỗi cơ hàn, thống khổ của nhân dân – hậu quả của chính sách kinh tế, quân sự, ngoại giao của triều đình.
Về kinh tế, nhà Nguyễn cũng đã thi hành một số chính sách khuyến khích nông nghiệp nh “trọng nông”, chính sách khai hoang lập điền. Tuy nhiên nông nghiệp vẫn nằm trong tình trạng lạc hậu, đời sống nông dân đói khổ do nạn chấp chiếm ruộng đất, thiên tai mất mùa, đói kém, tô thuế nặng nề.
Đối với công thơng nghiệp, nhà Nguyễn thi hành những chính sách ngặt nghèo nh “trọng nông ức thơng”, “bế quan toả cảng”, chế độ công tợng, chế độ phờng – ty – hội, nắm độc quyền buôn bán nguyên liệu công nghiệp, cấm ngời phơng Tây buôn bán hay lập cửa hàng Hậu quả của những chính sách đó là… một nền công nghiệp trì trệ, một nền thơng nghiệp bế tắc.
Về quân sự, nhà Nguyễn rất chú ý xây dựng quân đội. Quân đội đợc tổ chức một cách khá quy củ, số lợng đông nhng chỉ đủ sức đàn áp phong trào nông dân khởi nghĩa. Còn đối với thực dân Pháp, thì lại tỏ ra kém cỏi do chiến lợc, chiến thuật lạc hậu.
Về ngoại giao, nhà Nguyễn chỉ giữ mối quan hệ với triều đình Mãn Thanh, còn lại đối với các nớc phơng Tây thì thi hành chính sách “bế quan toả cảng”. Ngoài ra đối với các nớc láng giềng nhỏ yếu, lẽ ra phải đoàn kết hợp tác để chống kẻ thù chung là thực dân phơng Tây, thì nhà Nguyễn lại gây chiến tranh xâm lợc. Từ 1827 đến 1847, cuộc chiến tranh liên miên xâm lợc campuchia; rồi mâu thuẫn gay gắt với Xiêm; chiếm đất gây chiến tranh với Lào, đã dẫn tới hậu quả là nguồn tài chính quốc gia và tài lực nhân dân ngày càng cạn kiệt, hơn nữa còn phá vỡ khối đoàn kết dân tộc, tạo điều kiện cho kẻ thù ph- ơng Tây xâm lợc.
Về mặt xã hội, để giải quyết mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa nông dân và triều đình, nhà Nguyễn đã không tìm ra biện pháp hữu hiệu, mà lại dùng lực lợng quân đội khá đông và mạnh để dìm các cuộc khởi nghĩa trong bể máu. Và rốt cuộc, làm cho lòng ngời càng oán hận hơn, sức đề kháng của dân tộc trớc kẻ thù xâm lợc phơng Tây ngày càng sút kém.
Về lĩnh vực giáo dục – khoa cử, phải thừa nhận nhà Nguyễn đặc biệt chú trọng việc giáo dục, đào tạo nhân tài cho đất nớc. Tuy nhiên, chơng trình và nội dung giáo dục vẫn một mực đề cao Nho giáo, trong khi hệ t tởng này đã trở nên lỗi thời trớc những vấn đề thời cuộc nh: duy tân hay thủ cựu? Chiến hay hoà?
Có thể nói từ khi lên ngôi, nhà Nguyễn đã tỏ ra hết sức cố gắng trong việc củng cố và phát triển đất nớc bằng những chính sách về kinh tế, chính trị, xã hội, giáo dục, quân sự, ngoại giao. Tuy nhiên những chính sách đó chẳng những đã không giải quyết đợc tình trạng lạc hậu, suy yếu của đất nớc sau thời gian dài chia cắt, nội chiến, mà thậm chí còn làm cho tình trạng đó trở nên trầm
trọng hơn. Nớc Việt Nam phong kiến lạc hậu lại suy yếu, kiệt quệ đã không thể chống đỡ nổi với t bản Pháp giàu mạnh về kinh tế, quân sự, mặc dù đã trải qua 30 năm kháng cự quyết liệt.