Danh nhân Đinh Nhật Tân (1838 1878)

Một phần của tài liệu Danh nhân diễn châu (nghệ an) nửa sau thế kỷ XIX (Trang 67 - 76)

6. Bố cục của luận văn

2.3.3. Danh nhân Đinh Nhật Tân (1838 1878)

Đinh Nhật Tân tên chữ là Học Tiêu, hiệu là Đông Bích, thụy là Bác Nhã, sinh ngày 21 tháng 1 năm 1838 (tức ngày 26 tháng 12 năm Đinh Dậu), niên hiệu Minh Mạng thứ 18 tại làng Th Phủ, tổng Thái Xá, xã Lơng Điền, phủ Diễn Châu, tỉnh Nghệ An (nay thuộc xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu, Nghệ An). Đinh Nhật Tân sinh trởng trong một gia đình nhà Nho nghèo, nguồn gốc nông dân, ở một vùng chiêm trũng, làm ăn cực kì khó khăn, nhân dân quanh năm đói nghèo. Tổ tiên ông từ Ninh Bình, di dân vào xã Đào Viên, phủ Diễn Châu, tỉnh Nghệ An (nay thuộc xã Diễn Hoa, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An). Ông nội là Đinh Trọng Cách, 14 tuổi đậu Hiệu sinh đời Hậu Lê. Cha là Đinh Xuân Quế, nổi tiếng hay chữ nhng khoa trờng lận đận, cử nghiệp không thành, ở nhà mở trờng dạy học. Mẹ là Lê Thị Soán, là ngời hiếu học.

Đinh Nhật Tân vốn thông minh từ bé, lên 6 tuổi đã theo cha bút nghiên, đèn sách. Mới 16 tuổi đã mồ côi cha, 20 tuổi mồ côi mẹ, anh chị em rau cháo nuôi nhau, ông vẫn kiên trì học tập. Chuyện kể rằng hàng ngày một bát cháo hoa san làm hai bữa, ông vẫn đều đặn lên xã Tràng Thành (nay là xã Hoa

Thành, huyện Yên Thành) nghe tú tài Phan Diễn Yên giảng bài, đêm về độc sách quá canh ba mới chợp mắt.

Năm 1867, khoa Đinh Mão, niên hiệu Tự Đức thứ 20, ông đậu tú tài. Năm 1875, năm ất Hợi, Tự Đức thứ 28, lãnh chức Hậu bổ ở tỉnh Nam Định rồi làm Nhiếp biện ấn vụ huyện Chân Ninh, tỉnh Nam Định. Ba năm sau làm Tri huyện Nam Chân, tỉnh Nam Định. Năm 1881, Tự Đức thứ 24, Đinh Nhật Tân đ- ợc thăng chức Giám sát ngự sử ở kinh đô Huế, là bạn đồng liêu cùng chí hớng với Phan Đình Phùng, Đinh Nho Diện.

Năm 1883, ông đợc thăng Công khoa chởng ấn, hàm thị Giảng học sĩ, sung Tham biện Hải Phòng, cửa biển Thuận An (Huế). Ông chỉ huy dồn Lỗ Châu thuộc nam Thuận An. Tháng 9 năm 1883, Pháp tấn công vào cửa biển Thuận An, các đồn quanh cửa Thuận An lần lợt thất thủ. Riêng đồn Lỗ Châu do ông trấn giữ vẫn chống giặc không nao núng.

Triều đình Huế chủ trơng nghị hòa với Pháp, buộc ông phải lui quân và triệu về kinh đô làm Thừa Thiên phủ thừa. Tháng 2 năm Giáp Thân, triều vua Kiến Phúc nguyên niên (1884), do không làm theo ý của Phụ chánh đại thần Nguyễn Văn Tờng, ông bị cách chức cho về quê quán. Ba tháng sau ông đợc phục chức, làm chủ sự bộ Lại. Tháng 9 năm Giáp Thân, đợc sử làm Phó sứ dinh điền tỉnh Quảng Bình.

Từ năm ất Dậu, niên hiệu Hàm Nghi thứ nhất (1885), Pháp đánh kinh thành Huế, vua Hàm Nghi xuất bôn cùng Tôn Thất Thuyết và một số cận thần ra Quảng Trị, chuẩn bị cơ sở và lực lợng chống Pháp. Ông dẫn quân đón nhà vua nhng không gặp. Lúc đó, trong triều thiếu minh chủ, kẻ muốn hòa, ngời chủ chiến, giặc Pháp ngày càng lấn tới, ông bèn từ quan về quê.

Tháng 9 năm đó, ông cùng tiến sĩ Nguyễn Xuân Ôn, phó bảng Lê Doãn Nhã, cử nhân Trần Quang Diễn, cử nhân Nguyễn Nguyên Thành, chiêu tập nghĩa binh, xây dựng đồn lũy, dựng cờ xớng nghĩa Cần Vơng.

Cuối năm 1885, vua Hàm Nghi ra đến Sơn Phòng (Hà Tĩnh), có dụ khen các nhà lãnh đạo xuất sắc phong trào Cần Vơng, ông đợc phong tớc Hồng lộ tự thiếu khanh, sung chức Tham vụ Nghệ Tĩnh. Trong bộ tham mu nghĩa quân, ông làm Tham tán quân vụ cùng ông Nguyễn Xuân Ôn chỉ huy đạo quân chủ lực đóng ở đồn Đồng Thông (nay thuộc xã Đồng Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An). Ông chiến đấu suốt 3 năm vào sinh ra tử, một tháng sau khi Nguyễn Xuân Ôn bị giặc bắt, lâm bệnh đột và ngột mất ở trong quân vào ngày 22 tháng 5 năm Đinh Hợi (ngày 12 tháng 7 năm 1887), thọ 51 tuổi.

Trong bài văn điếu ông, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Ôn viết: “Ô hô, thế cục đại biến, cuộc thế trung vi, đơng thứ cán tế, phi ngô bối kì thùy, nãi ngã đơng tử nhi bất tử, công hà xã ngã nhi tiên quy. Quốc gia chi vận, giang san chi cố, tơng hà để chí, công chi linh dơng vi ngã cáo chi” (dịch: Than ôi! Thời cuộc đại biến, vận nớc suy vi, xoay sở lúc đo chẳng phải chúng ta thì ai hề? Tôi nên chết mà không chết, ông sao bỏ tôi mà đi trớc; vận nớc nhà, việc sang sơn về sau ra thế nào, linh hồn ông nên nói cho tôi biết. Than ôi!).

Cũng nh hầu hết các văn thân yêu nớc đơng thời nói chung, cuộc đời và sự nghiệp của Đinh Nhật Tân mang sắc thái khác nhau qua ba mốc thời gian, mỗi thời điểm đợc đặc trng bằng đạo đức cao đẹp bằng ngời sĩ phu trung với n- ớc, hiếu với dân.

1. Ngời hàn sĩ đầy chí tiến thủ, đạp mọi khó khăn, làm nên sự nghiệp (từ 1884 đến 1877).

Sinh trởng trong một gia đình nghèo, có truyền thống hiếu học, lên 6 tuổi ông đã bắt đầu đèn sách. Dòng dõi họ Đinh ông sớm có tên tuổi ở khoa trờng. Thời Hậu Lê có Đinh Bạt Tụy đậu tiến sĩ, Đinh Trọng Cách đậu Hiệu sính năm 14 tuổi. Con cháu về sau đều theo đờng cử nghiệp, nhiều ngời thành đạt.

Thời niên thiếu, ông là một tấm gơng sáng cho con cháu về ý chí lập thân, khắc phục khó khăn để làm nên sự nghiệp. Sau khi làm quan, dẫu cửa nhà

thanh bạch, không một tấc ruộng vờn, ông cũng chỉ tích trữ sách vở, dặn dò con cháu: “sách vở là ruộng tốt của nhà ta, con cháu siêng năng chăm lo vào đó, ắt dựng nên sự nghiệp đợc”. Quả nhiên, con ông đậu tú tài khoa Canh Tý, năm Thành Thái thứ 12 (1900), hai cháu ông đậu cử nhân đồng khoa ất Mão 1915, ngời thứ ba đậu tú tài khoa Mậu Ngọ năm 1918. Các thế hệ sau có nhiều ngời đậu đạt, có nhiều đóng góp tích cực cho đất nớc và quê hơng trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.

Bàn thêm về tên chữ của ông cũng thể hiện sự chăm lo, trau dồi đạo đức, nâng cao kiến thức bản thân. Hai chữ “Học Tiêu” xuất xứ từ câu nói của cố nhân nh sau: “Nguyện học tân, tâm dỡng tân đức, hoàn tùy tân diệp, khối tân tri” (Nguyện bắt chớc đọt cây chuối, phát triển liên tục để bồi dỡng đạo đức của mình, nguyện bắt chớc lá cây chuối xanh tơi mãi mãi để nâng cao kiến thức của mình).

2. Đạo làm quan phải chính trực, thanh liêm, tận trung với nớc, tận hiếu với dân (từ 1878 đến 1885).

Ông bớc chân vào hoạn lộ trong bối cảnh xã hội chính trị rối ren. Sự suy vi của đất nớc có chiều đã đến. Trong bài “Tự biến”, Tự Đức tự thú: “ việc n… - ớc, việc đời cha từng để, không hiểu lời dặn, ở lúc yên phải nghĩ lúc nguy, đam mê vui chơi, đến nỗi trời cao trách phạt, dân chúng oán giận, để mất đất đai và dân chúng sáu tỉnh Nam Kì”.

Là một nhà nho chí khí, giàu tâm huyết, nên trong hoàn cảnh thời thế nh vậy, ông không nghĩ đến việc mai danh ẩn tích hoặc lo vun vén cho gia đình, ông chỉ biết làm việc mẫn cán. Vì vậy, chỉ hai năm sau khi nhậm chức Nhiếp biện ấn vụ huyện Chân Ninh, ông đợc thăng Đồng tri phủ lĩnh chức Tri huyện Nam Chân. Lúc làm quan, ông rất bình dị, gần gũi dân chúng, khiêm tốn hòa nhã, chiêu đãi kẻ sĩ, cầu ngời hiền tài. Lúc rỗi việc, ông thờng gặp gỡ thân sĩ, văn nhân trong hạt, trò chuyện thơ văn, thân mật, dân dã, không cầu kì. Khi ngồi trên ghế công đờng, là một vị quan thanh liêm, không hạch sách, quấy nhiễu, dân yêu

mến quan phủ chẳng khác gì cha mẹ. Gặp nạn hạn hán, thể nguyện lòng dân, ông chí thành cầu đạo, tiếp đến lại nạn bọ rầy cắn lúa khắp 12 tổng trong huyện, nhân dân gọi là nạn “hoàng tai”. Ông động viên dân chúng bắt bọ rầy, nạp lên huyện đờng, lấy tiền gạo thởng. Mọi ngời hởng ứng, dùng chổi quét bọ rầy, đong thành đấu, chất thành xe, nạp cho quan huyện, nhiều hôm chật sân huyện đờng. Tiền bạc từ ngân khố, gạo thóc từ kho làm nhiều khi chuyển về không kịp để thởng cho dân.

Tổng đốc Nam Định lúc bấy giờ là Vũ Trọng Bình khen ngợi: “thật là một ông quan phủ có tài, có đức”. Vua Tự Đức sắc khen: “Cao lơng điền ấp hòa Nam Chân thùy” (dịch: vùng lơng điền màu mỡ, đất Nam Chân hiền tài). Ông làm quan theo quan điểm: “dĩ dân vi bản”, buồn lo khi dân đói rét, vui mừng khi dân no ấm. Tuy là quan phụ mẫu những gia đình thanh bạch, làm việc công minh, gần gũi dân chúng, đoàn kết nhân sĩ, lúc khó khăn biết dựa vào dân. Một mặt lạy cầu khấn trời phật để dân tin tởng, mặt khác động viên họ làm kèm theo giúp đỡ tiền gạo để giúp đỡ khó khăn. Đối với trên, ông là ngời cơng trực. Năm Tự Đức thứ 34 (1881), lúc làm giám sát ngự sử ở trong triều, ông dâng sớ ngăn nhà vua phục chức cho quan Tham tri Phạm Bình và Thị lang Lê Hữu. Thờng Phạm Bình phạm tội tham ô của công, Lê Hữu thờng khi làm tổng đốc Hải D- ơng, bỏ chạy lúc quân Pháp đến nên bị giáng chức. Bài sớ dài 5 trang, trình bày việc phục chức cho hai viên quan trên là quá sớm, khi học cha có công trạng gì để chuộc tội. Làm nh vậy e rằng không khuyến khích đợc triều thần làm việc tốt.

Tháng 2 năm Giáp Thân, niên hiệu Kiến Phúc nguyên niên (1884), Phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tờng giao cho ông xét xử vụ án một viên quan Đề lại đã dùng đấu lớn để thu thóc thuế và dùng đấu nhỏ để nhập vào kho. Ông xử tù chung thân, nhng Nguyễn Văn Tờng vốn bất đồng chính kiến với ông về chủ trơng đánh Pháp nên ông buộc phải kết án tử hình. Ông không làm theo nên bị Tờng cách chức và cho về quê quán. Phơng châm xử sự của ông là “phú quý bất

năng dâm, uy vũ bất năng khuất”. Trong bài “Tại kinh cảm tác”, ông mở đầu bằng hai câu: “Văn vũ y quan diệc tích thần, chiết xung ngự vụ thị hà nhân”. Trong triều đình Huế lúc bấy giờ, thế lực chủ hòa với Pháp rất mạnh. Hai câu thơ trên khác nào một sự phê phán nghiêm khắc chủ trơng nghị hòa của Nguyễn Văn Tờng và tránh sao đợc sự liên lụy đến bản thân. Nhng cờng quyền đâu có dễ làm ông nao núng. Ba tháng sau khi bị cách chức, tuy biết ông không cùng chí hớng, những thấy ông là ngời cơng trực, thanh liêm, làm việc mẫn cán, hết lòng vì nớc vì dân, triều đình Huế do Nguyễn Văn Tờng điều khiển lại phải phục chức cho ông nhng chỉ lu lại làm việc ở Huế bốn tháng rồi điều ra Quảng Bình. Triều đình không thể dung nạp những ngời chủ chiến nh ông ở ngay kinh đô đợc.

Cuộc đời làm quan của ông tuy ngắn ngủi nhng là một tấm gơng sáng ngời về đạo đức cao quý, muốn nớc đợc độc lập, mong dân đợc no ấm. Ông sống theo phơng châm: tiên thiên hạ chi u nhi u, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc. Thuở hàn vi, ba gian nhà thanh bạch. lúc làm quan chẳng khác gì hơn, khi yên hàn, lo cho dân no ấm, trong binh lửa sống chết với kẻ thù, không sợ cờng quyền, không ham danh lợi, lúc đơng nhiệm hết lòng mẫn cán, khi mất chức, về với quê hơng.

3. Ngời chỉ huy nghĩa quân Cần vơng dới ngọn cờ của Nguyễn Xuân Ôn (từ 1885 đến 1887)

Đinh Nhật Tân từng đánh Pháp khi còn làm Tham biện Hải phòng, cửa biển Thuận An, ngời chỉ huy dũng cảm, không để đồn Lỗ Châu rơi vào tay giặc. Tuy là quan văn, nhng trong hàng ngũ tớng lĩnh của Nguyễn Xuân Ôn, ông là ng- ời đã trực tiếp giáp mặt với quân đội Pháp từ năm Tự Đức thứ 36 (1883). Do triều Huế chủ trơng cầu hòa với Pháp, nên ông phải triệu về kinh đô. Nhng đối với ông, quân Pháp là kẻ thù “không đội trời chung đợc”. Trong bài “Cảm tác” lúc làm Dinh điền sứ quảng Bình, ông xác định:

Đã sinh ta đâu có lẽ để nhàn Thôi phòng hái lại dinh san Di sở mịnh dám nề chi dĩ hiểm Xếp bút nghiên ra tay cung kiếm Chí tang bồng vẫn hẹn những sơ sinh Vận nớc nhà khí bí có khi hanh ơn non biển phải chút gì giọt bụi”

Với ý chí trên, việc ông đánh Pháp ở cửa biển Thuận An và cùng Nguyễn Xuân Ôn dấy nghĩa Cần vơng cũng là một điều tất nhiên, dễ hiểu vậy.

Sau khi Chiếu Cần Vơng lần thứ nhất đợc ban bố, Nguyễn Xuân Ôn dựng cờ Cần vơng, Đinh Nhật Tân, Trần Quang Diễm, Lê Trọng Vĩnh đã tham gia xây dựng phong trào chống Pháp ở Bắc sông Lam, liên kết chặt chẽ với Nguyễn Nguyên Thành (Đô Lơng), Nguyễn Văn Ngợi (Yên Thành) hoạt động dọc đờng số 7.

Mùa đông năm 1885, tại Vờn mới (làng Quần Phơng, phủ Diễn Châu, tỉnh Nghệ An), Nguyễn Xuân Ôn làm lễ tế cờ, tuyên bố khởi nghĩa, thành lập bộ tham mu nghĩa quân. Nguyễn Xuân Ôn làm chủ tớng, phó bảng Lê Doãn Nhã làm phó tớng. Các cử nhân Trần Quang Diễm, Đinh Nhật Tân, Nguyễn Nguyên Thành làm Tham tán quân vụ. Lực lợng nghĩa quân lên tới hai nghìn ngời, đợc đa về đồn Đồng Thông để luyện tập. Cuối năm 1885, quân viễn chinh Pháp đặt chân lên đất Nghệ An. Từ những ngày đầu, tiếng súng đánh giặc của nghĩa quân đã rền vang khắp nơi. Mở đầu cho trận phục kích dài hơn 10km từ ngã ba Yên Lý (Diễn Yên, Diễn Châu, Nghệ An) đến Cầu Bùng (Diễn Kỷ, Diễn Châu, Nghệ An) đánh vào toán quân của Mô Nhê (mognet) từ Ninh Bình vào tăng viện cho đạo quân của Sô Mông (Chaumont) trên tỉnh lộ 38 từ Diễn Châu đi Yên Thành. Cuối năm đó, nghĩa quân táo bạo thọc sâu xuống, tấn công chớp

nhoáng thành phủ Diễn Châu. Bớc sang năm 1887, nghĩa quân kịch chiến với Pháp ở Tràng Thành (Hoa Thành, Yên Thành), xóm Hồ (Phúc Thành, Yên Thành), bao vây Bảo Nham (Bảo Thành, Yên Thành), phá kho vũ khí Nghĩa H- ng (Nghĩa Đàn), đánh Vạn Phần (Diễn Vạn, Diễn Châu). Để duy trì mở rộng hoạt động, các lãnh tụ nghĩa quân đã liên lạc với nghĩa quân Hoàng Hoa Thám hoạt động ở vùng Yên Thế (Bắc Giang), gặp gỡ Phan Đình Phùng trên đờng ra Bắc, đang lu lại tại nhà ông Tô Bá Ngọc tại Đông Yên (Yên Thành). Sau khi căn cứ Ba Đình của nghĩa quân Thanh Hóa thất thủ, Trần Xuân Soạn đã dẫn một bộ phận kéo vào hợp lực với nghĩa quân Nguyễn Xuân Ôn. Ngày 2 tháng 4 năm Đinh Hợi (ngày 25 tháng 7 năm 1887), Nguyễn Xuân Ôn bị bắt, phong trào chống Pháp Bắc Nghệ Tĩnh có nhiều khó khăn, nhng số đông chỉ huy và nghĩa quân vẫn giữ vững tinh thần chiến đấu và là lực lợng quan trọng hoạt động trên đất Nghệ An dới sự lãnh đạo chung của Phan đình Phùng. Vì vậy, nghĩa quân Cần Vơng Bắc sông Lam đã gây cho quân Pháp nhiều tổn thất nặng nề, đã cổ vũ cho phong trào chống Pháp trên cả nớc lúc đó và ảnh hởng lâu dài đến t tởng chống Pháp về sau.

Đinh Nhật Tân cùng các sĩ phu yêu nớc dấy nghĩa Cần Vơng khi thời thế đã thay đổi. Lúc bấy giờ, triều đình thì rệu rã, những ngời tài đức bị coi rẻ, cơng trung là tội lỗi. Thời cuộc xấu đi hàng ngày, sự suy vi của đất nớc đã điểm, giặc Pháp đã đặt vững chân trên lãnh thổ Việt Nam. Hiệp ớc Pa tơ nốt đã kí, làm cho nhiều sĩ phu tuyệt vọng.

Năm 1885, các nhà lãnh đạo phong trào Cần vơng Bắc sông Lam đã phát cờ khởi nghĩa trong tình trạng đó, trong đà xuống dốc của thời cuộc. Phất cờ lúc đó là xông vào một trận địa vô cùng cam go, phức tạp, thuận lợi thì ít mà khó khăn thì nhiều, chỉ còn Hàm Nghi là nơi tựa về danh nghĩa, lòng yêu nớc của dân chúng và một số sĩ phu là yếu tố nhân hòa. Đó là cha nói đến sự hơn hẳn của đối phơng về kĩ thuật chiến đấu về lực lợng binh lính. Chẳng nhẽ rằng sự hi sinh của Nguyễn Tri Phơng, Trơng Định, sự tuẫn tiết Hoàng Diệu không làm

Một phần của tài liệu Danh nhân diễn châu (nghệ an) nửa sau thế kỷ XIX (Trang 67 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w