Thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam và

Một phần của tài liệu Danh nhân diễn châu (nghệ an) nửa sau thế kỷ XIX (Trang 38 - 40)

6. Bố cục của luận văn

2.1.2.Thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam và

triều Nguyễn

Ngay từ thế kỷ XVII, XVIII để phục vụ cho nhu cầu của nền kinh tế t bản chủ nghĩa, t bản Pháp đã dòm ngó và âm mu xâm lợc Việt Nam. Trớc hết là các hoạt động của các giáo sĩ Pháp, rồi đến các thơng gia Pháp, và đến thế kỷ XIX là sự xuất hiện của quân đội cùng với phơng tiện chiến tranh. Cho đến giữa thế kỷ XIX, nhà Nguyễn vẫn dờng nh không thấy rõ nguy cơ xâm lợc của t bản phơng Tây nói chung. Lập luận của triều đình là “phơng Tây, nh Pháp chẳng hạn, ở xa Đông phơng lắm, xa Việt Nam lắm, họ chỉ cần mấy thẻo đất để lập thơng điếm buôn bán kiếm lời và để truyền đạo, và cùng lắm là gây chiến tranh để đòi bồi th- ờng nặng” [30, tr.6]. Với cách nghĩ đó, triều đình lơ là việc chuẩn bị để có thể đối phó với cuộc xâm lợc của ngời Pháp. Nhà Nguyễn có lực lợng quân đội đông nh- ng trang bị lạc hậu, lại lo chiến tranh liên miên với các nớc láng giềng, lo đàn áp phong trào nông dân, lo xây lăng tẩm mà không mua súng đạn, tàu thuyền của n- ớc ngoài.

Nh vậy, từ chỗ không chuẩn bị đến chỗ bất ngờ đối phó, nhà Nguyễn tuy có cố gắng chống cự nhng rốt cục là không chống nổi với Pháp – quốc gia t bản giàu mạnh lúc bấy giờ. Từ ngày 1/9/1858 liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận bắn đại bác vào cảng Đà Nẵng cho đến năm 1884, với việc ký kết hiệp ớc Patơnot là khoảng thời gian khá dài (gần 30 năm). Thực dân Pháp đã không thể đánh chiếm Việt Nam trong thời ngắn nh kế hoạch của chúng, bởi vì triều đình Huế đã không dễ dàng đầu hàng và hơn nữa là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, sôi nổi và quyết liệt của nhân dân Việt Nam. Có thể nói, trớc sự xâm lợc của t bản Pháp, triều đình cũng đã tổ chức đánh Pháp, nhng đã không tìm ra biện pháp hữu hiệu để chống Pháp. Chẳng hạn khi địch tấn công Đà Nẵng

(1858), triều đình không tổ chức tấn công mà chỉ bao vây địch ở ngoài mé biển. Khi địch sa lầy ở mặt trận Đà Nẵng, chúng rút vào đánh Gia Định chỉ để lại một lực lợng mỏng ở Đà Nẵng. Vậy mà triều đình vẫn án binh bất động, có đánh chỉ đánh nhỏ lẻ. Hơn nữa, triều đình lại có t tởng vô cùng thiển cận và mù quáng: Vì Pháp ở xa Việt Nam quá nên không đánh nớc ta để làm gì, mà họ chỉ cần bồi thờng chiến phí. Vậy ta nên hoà hoãn với họ hơn là chiến tranh với họ mà sức ta không chống nổi. Chính vì quan niệm mù quáng, hèn nhát, sợ giặc nh vậy nên triều đình đã tỏ ra lúng túng, không quyết tâm đánh giặc. Và vì không quyết tâm đánh giặc nên triều đình đã không tìm ra biện pháp đúng đắn để chống Pháp. Lẽ ra phải đoàn kết, hoà hoãn với nông dân để tập trung chống Pháp thì ngợc lại nhà Nguyễn lại tập trung lực lợng để đàn áp đẫm máu phong trào nông dân khởi nghĩa. Cũng chính vì t tởng mù quáng, hèn nhát, sợ giặc, không quyết tâm đán giặc nên nhà Nguyễn đã không nhận thấy và bỏ mất những cơ hội để chống Pháp. Đó là thời điểm từ năm 1859 đến 1860 khi Pháp gặp khó khăn ở chiến trờng Việt Nam. Đánh Đà Nẵng thất bại, chiếm Gia Định cũng không xong, trong lúc ở Châu Âu chiến tranh Pháp - áo nổ ra dữ dội, lại gặp tổn thất ở chiến trờng Trung Quốc, việc tiếp viện cho chiến trờng Việt Nam vô cùng khó khăn. Và sang năm 1862, Pháp lại bị vớng vào cuộc chiến tranh mêhicô hao ng- ời tốn của nhng đã không đàn áp nổi và cuối cùng phải rút khỏi mêhicô. Vậy mà triều đình vẫn cứ chủ hoà để rồi hiệp ớc 1862 đợc ký kết.

Triều đình càng tỏ ra nhu nhợc, thực dân Pháp càng lấn tới. Sau khi chiếm đợc ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ không mấy khó khăn, chúng tiếp tục chiếm luôn ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ mà không tốn một ngời lính, một viện đạn nào. Đến năm 1870, cuộc chiến tranh Pháp – Phổ bùng nổ, Pháp đại bại “40 vạn quân Pháp bị Đức bắt làm tù binh, 149 ngàn quân tử trận, Pháp phải bồi thờng chiến phí hết sức nặng nề, lại phải chịu 650 ngàn quân Đức chiếm đóng 27 tỉnh. Nớc Pháp sa sút tinh thần, nhân dân lao động kinh thành pari nổi lên khởi nghĩa vũ trang. Quân lính Pháp ở Nam Kỳ rầu rĩ chờ ngày hoặc bị triều

đình Huế tiêu diệt hoặc đợc chính quyền pari rút về Pháp” [30, tr.9]. Vậy mà triều đình Tự Đức không những không tiến công quân Pháp đang chờ chết hay đầu hàng, mà lại cử một phái đoàn chính thức vào Sài Gòn trớc là để chia buồn việc Pháp bại trận, sau là để dò hỏi xem ngày tháng nào Pháp trả lại sáu tỉnh cho triều đình Huế. Và tất nhiên là chẳng bao giờ cả. Nhng triều đình Huế vẫn cứ chờ, chờ đến khi thực dân Pháp vững chân ở Nam Kỳ để tiến hành đánh ra Bắc và lấy cả nớc Việt Nam làm thuộc địa. đến cuối năm 1873, quân Pháp chiếm gọn bốn tỉnh Hà Nội, Hải Dơng, Ninh Bình và Nam Định chỉ trong hai tuần lễ. Tuy nhiên, chúng vấp phải sự chống trả quyết liệt của quân dân Hà Nội và các tỉnh này. Trận Cầu Giấy diễn ra, gácniê bị giết tại chiến trờng, quân Pháp tháo chạy. Các tỉnh khác đều bị ta vây hãm. Trong tình thế đó cuộc thơng thuyết sẽ diễn ra vô cùng thuận lợi đối với triều đình. Quân Pháp sẽ phải rút hết khỏi Bắc Kỳ không điều kiện. Ai ngờ vua Tự Đức lại hạ lệnh cho nhân dân ngừng chiến để hiệp ớc với Pháp đợc ký kết. Và hiệp ớc 1874 đã đặt nớc Việt Nam vào vị trí “bảo hộ” của ngời Pháp.

Và cứ theo cái đà đó, đến năm 1884 với hiệp ớc cuối cùng ký với Pháp, nhà Nguyễn đã hoàn toàn đầu hàng giặc, nớc Việt Nam hoàn toàn trở thành thuộc địa của ngời Pháp.

2.2. Hoạt động của các danh nhân Diễn Châu trớc yêu cầu đặt ra của lịch sử dân tộc

Một phần của tài liệu Danh nhân diễn châu (nghệ an) nửa sau thế kỷ XIX (Trang 38 - 40)