6. Bố cục của luận văn
2.3.2. Danh nhân Cao Xuân Dục (1842 1923)
Cao Xuân Dục, tự là Tử Phát, hiệu Long Cơng, sinh năm 1842 ở xã Thịnh Khánh (sau đổi thành Thịnh Mỹ) huyện Đông Thành (nay là Diễn Châu - Nghệ An), mất năm Quý Hợi (1923), thọ 82 tuổi. Gia đình họ Cao là một vọng tộc ở đất Nghệ An từ cuối thế kỷ XIX bắt đầu từ Cao Xuân Dục. Con trai ông là Cao Xuân Tiếu, đỗ phó bảng khoa ất Tỵ (1905), làm quan đến Thợng th. Các em của ông: Cao Xuân Khôi đỗ tú tài (1905), Cao Xuân Thọ đỗ cử nhân (1911) làm quan Tri phủ. Cháu đích tôn của ông là Cao Xuân Tạo, đỗ cử nhân (1912), làm quan
đến Tá lý bộ Lễ. Một ngời cháu nội là Cao Xuân Huy, là một giáo s quen biết của chúng ta. Con gái ông là Cao Thị Ngọc Anh là một nhà thơ.
Cao Xuân Dục nổi tiếng thông minh từ khi đi học, đợc thầy yêu mến và gả con gái cho. Tuy vậy, ông cũng lận đận về đờng thi cử, mãi đến 34 tuổi mới đỗ Cử nhân (1876), đỗ đồng khoa cùng các ông Phan Đình Phùng ở Hà Tĩnh, Nguyễn Đôn Tiết ở Thanh Hóa và Phan Văn ái ở Hà Nội, Một thời gian sau,… Cao Xuân Dục có thi Hội nhng trong bảng vàng không có tên ông. Năm sau, ông thi Hội lại bị hỏng và bắt đầu nhận chức Hậu bổ ở tỉnh Quảng Ngãi. Ông rất đợc các ông Tuần phủ, Bố chánh Quảng Ngãi là Đoàn Khắc Nhợng và Trà Quý Bình chú ý tiến cử nên nhanh chóng đợc làm tri huyện Bình Sơn rồi Mộ Đức. Năm 1881, Ông đợc điều về Huế, làm ở bộ Hình, rồi nha Thơng Bạc với Nguyễn Văn Tờng. Năm 1882, đợc tham gia vào phái bộ Trần Đình Túc ra Hà Nội thơng thuyết với quân Pháp đang chiếm Bắc kỳ. Tiếp đó, đợc về biện lý bộ Hình, ra làm án sát, rồi Bố chánh tỉnh Hà Nội, làm Hải phòng sứ ở Hải Dơng.
Từ 1889, phụ trách tán lý quân vụ dới quyền Hoàng Cao Khải, thăng lên làm Tuần phủ Hng Yên. Năm 1890, giữ chức Sơn Hng Tuyên Tổng đốc, rồi phong làm Thự hiệp biên đại học sĩ, lãnh tổng đốc Nam Định, Ninh Bình. Năm 1898, ông đợc điều về Huế làm Tổng tài Quốc sử quán, và giao quyền quản Quốc Tử Giám (1901). Tháng 11 năm 1907, ông đợc thăng Thợng th bộ Học sung Phụ chính đại thần, đợc phong hàm Thái tử Thiếu Bảo 1908 và đợc tớc An Xuân tử (1909). Năm 1913, xin về hu với hàm Đông Các đại học sĩ, nghỉ đợc 10 năm thì mất.
Ngay từ khởi đầu làm quan vô cùng khiêm nhờng của mình, nhng với sự tận tụy và mẫn cán, Cao Xuân Dục đã đợc các ông quan Bố chánh, Tuần phủ Quãng Ngãi chú ý và tin tởng. Đồng thời ông cũng đợc c dân nhiều nơi trong vùng dành cho lòng thiện cảm và sự kính phục. Chính vì thế, năm 1879 (năm Tự Đức thứ 23), viên quan đầu tỉnh là Lâm Hoành đã tâu lên triều đình cho Cao Xuân Dục về làm Tri huyện Mộ Đức. Với một huyên gặp nhiều khó khăn nh Mộ Đức thì đã có rất nhiều tri huyện đến nhận chức nhng không thể nào lập lại đợc an ninh ở vùng này. Tuy nhiên, xuất phát từ sự tin tởng và lòng kính phục Cao Xuân Dục của c dân huyện Bình Sơn, nơi ông đang làm Tri huyện, tuần phủ Khắc Nhợng đã gửi đơn xin nhà vua cho Cao Xuân Dục ở lại Bình Sơn. Đề nghị này không đợc nhà vua chấp nhận, thậm chí vua Tự Đực còn khẳng định tài năng của ông. Chính sự việc trên cũng đã phần nào cho thấy các quan đầu tỉnh Quãng Ngãi và nhà vua rất tin tởng vào khả năng cai quản của Cao Xuân Dục. Còn bản thân Cao Xuân Dục thì bằng chính sự tận tụy và linh hoạt của mình đã từng đa huyện Mộ Đức trở lại yên ổn.
Tháng 8 năm 1881, Cao Xuân Dục đợc điều về kinh đô Huế làm việc. Trong thời gian này, ông vẫn đợc quan Phủ Doãn tỉnh Thừa Thiên đề nghị nhà vua đa về làm tri huyện Phú Vang. Vì quan Phủ Doãn cho rằng, Cao Xuân Dục đã làm việc rất tốt tại huyện Mộ Đức, Bình Sơn nên đủ tài, đủ sức cai quản một huyện phức tạp nh Phú Vang. Đến tháng 9 năm đó, Cao Xuân Dục đã đợc cử
làm Tri huyện lãnh T vụ ở bộ Hình. ông giữ chức vụ này trong 4 năm rồi chuyển về bộ Hình làm ngay tại triều đình Huế.
Năm 1882, ở Hà Nội đang xảy ra sự bất đồng lớn giữa chính phủ Nam triều và thực dân Pháp. Trớc tình thế gay go, Trần Đình Túc đợc cử làm Khâm sai ra Bắc kỳ để thơng lợng hòa giải, Cao Xuân Dục đợc tham gia vào phái bộ Trần Đình Túc ra Hà Nội thơng thuyết với quân Pháp đang đánh chiếm Bắc kỳ.
Tháng 10 năm 1882, Phủ lị ứng Hòa gặp khó khăn do một đám cớp có vũ trang phản loạn chiếm đóng. Trần Đình Túc đợc cử làm Tổng đốc tỉnh này và ông đã quyết định chon ngời trợ thủ tin cậy của mình là Cao Xuân Dục làm Tri phủ ứng Hòa. Sự lựa chọn trợ thủ của Trần Đình Túc và quyết định phê chuẩn của nhà vua chứng tỏ thêm năng lực của Cao Xuân Dục. Nhà vua đã chấp thuận đề nghị của Trần Đình Túc và phúc đáp rằng: “Một khi Khâm sai đã chỉ định Cao Xuân Dục vào chức này, trẫm bổ nhiệm ông này làm tri phủ để thách thức năng lực của ông ta” [8, tr.20]. Vì thế, từ tháng 11 năm 1882, Cao Xuân Dục chính thức lãnh chức Tri phủ. Lúc này, tình hình trong vùng lân cận Hà Nội hết sức rối loạn. ở cơng vị Tri phủ, Cao Xuân Dục đã cố gắng thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
Tháng 6 năm 1884, vua Hàm Nghi lên ngôi. Các tầng lớp sĩ phu Việt nam cũng bị phân hóa về mặt chính trị. Con đờng làm quan của Cao Xuân Dục đang đứng trớc những thử thách nặng nề. Với hiệp ớc Harmand năm 1883 và hiệp ớc Patenotre năm 1884, nhà nớc phong kiến đứng đầu là triều Nguyễn trao quyền thống trị nớc ta cho thực dân Pháp. Lực lợng sĩ phu Việt Nam trong hoàn cảnh đó cũng liên tục bị phân hóa. Một số quan lại dù thừa nhận Đồng Khánh hay ủng hộ Hàm Nghi nhng đều mang trong mình ý thức đối kháng với ách thống trị của thực dân phơng Tây, lúc bấy giờ trên đất nớc ta.
Khi vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vơng (1885) kêu gọi văn thân cùng nhân dân cả nớc cùng giúp vua đứng lên chống Pháp thì niềm hy vọng
phục hồi triều Nguyễn lại bùng lên mạnh mẽ. Nhiều sĩ phu yêu nớc đã sôi nổi đứng lên hởng ứng chiếu Cần Vơng. Phan Đình Phùng đã tổ chức khởi nghĩa Hơng Khê, một cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn nhất trong phong trào Cần V- ơng chống Pháp cuối thế kỉ XIX. Ngợc lại với sự lựa chọn đó, một số sĩ phu đã hợp tác với Pháp, đem quân đi đàn áp phong trào Cần Vơng, muôn đời bị mang tiếng là Việt gian nh Hoàng Cao Khải. Trong hoàn cảnh đó, sự lựa chọn của Cao Xuân Dục có phần đặc biệt. Ông chọn một lối riêng của mình, ông vẫn tiếp tục làm quan nhng sử dụng vị trí làm quan của mình để làm phơng tiện gắn bó với thời cuộc khi nớc Nam không còn nữa. Vì Cao Xuân Dục là ngời tận tụy, mẫn cán ngay từ khi bớc chân vào con đờng quan trờng, và bao giờ cũng thực hiện tốt các nhiệm vụ đợc giao nên triều đình Huế đã thuyên chuyển ông vào làm việc tại bộ Binh. Từ đó, Cao Xuân Dục không thể tránh đ- ợc điều mà ông không muốn là đi theo quân Nam triều, phối hợp với quân Pháp bình định Bắc kì. Nhng ông không chủ động tiêu diệt lực lợng Cần Vơng mà tự bảo vệ đợc trớc sự xâm nhập của họ. Chỉ nh thế cũng đã đủ để ông thăng quan tiến chức rất nhanh. Bằng sự điềm tĩnh và quyết đoán, táo bạo, Cao Xuân Dục đã giải vây đợc một bộ phận lực lợng Cần Vơng ở Bắc kì. Điều này đối với Pháp và Nam triều là rất có ý nghĩa.
Việc Cao Xuân Dục thực hiện hiệu quả chính sách chiêu hàng một cách thành thực, thật sự chứ không phải lừa để bắt giết đã khiến cho một số lực lợng đối lập từng bớc quy thuận.
Nh vậy, Cao Xuân Dục là một vị quan của triều Nguyễn đã ít nhiều có tham gia đàn áp phong trào Cần vơng. Xung quanh sự việc này khiến cho từ tr- ớc đến nay đã có rất nhiều tài liệu cung cấp và nhiều ý kiến đánh giá ở mức độ khác nhau. Thậm chí, vì Cao Xuân Dục đã có lần tham gia đàn áp các nhóm nghĩa quân chống Pháp mà trớc đây ngời ta rất ít viết về ông hoặc nếu có thì lại né tránh điều này.
Nh vậy, Cao Xuân Dục đã có lần tham gia việc quân, theo Hoàng Cao khải đàn áp các nhóm nghĩa quân chống Pháp ở Bắc Kì. Bởi từ năm 1898, Cao Xuân Dục đợc bổ nhiệm Tán lí quân vụ, làm việc dới quyền Hoàng Cao Khải. Biết rõ tài đức và những công trạng trớc đây của Cao Xuân Dục. Hoàng Cao Khải không coi ông nh một thuộc hạ mà coi ông nh một cố vấn góp nhiều ý kiến quý báu. Vì thế mà Cao Xuân Dục đã chiêu hàng đợc Đốc Tít và Đốc Lạng ở Hải Dơng. Chính Cao Xuân Dục đã viết th cho các thủ lĩnh khuyên nhủ họ ra hàng. Trong th, ông đã phân tích rõ những thiệt hơn của việc ra hàng và đảm bảo cho họ rằng họ sẽ đợc đối xử tử tế và sẽ không bắt giết họ. Dờng nh cách xử sự này của Cao Xuân Dục đã làm cho một số thủ lĩnh đối lập thấy rõ ông kính trọng họ, vì nể họ. Từ cảm kích, phân vân, họ đã viết th cho Cao Xuân Dục xin ấn định ngày ra đầu thú. Và thế là Cao Xuân Dục đã chiêu hàng đợc Đốc Tít và Đốc Lạng ở Hải Dơng từ ngày 12 tháng 8 năm 1889. Đó chính là những thủ lĩnh tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883- 1892) mà quân đội chính quy của triều đình đã nhiều lần không làm gì nổi họ. Thực ra, cuối 1886 sang đầu 1889, thực dân Pháp đã tập trung bao vây, tiêu diệt nghĩa quân Bãi Sậy. Chúng dùng tên việt gian Hoàng Cao Khải đàn áp cuộc khởi nghĩa, càn quét các vùng rồi hình thành thế bao vây bốn phía Bãi Sậy. Mặc dù đã chiến đấu rất anh dũng nhng lực lợng ngày càng giảm sút và rơi dần vào thế bị cô lập. Trong tình thế đó, giữa năm 1889, Nguyễn Thiện Thuật - thủ lĩnh cao nhất của nghĩa quân Bãi Sậy đã giao lại binh quyền cho một số thủ lĩnh khác và trốn sang Trung Quốc. Nh vậy, cơ hội thành công và phát triển của phong trào lúc bấy giờ là rất khó. Thế cùng lực kiệt, khi lơng thực, đạn dợc hết, Đốc Tít và Đốc Lạng phải ra hàng. Dờng nh lúc này mà đánh nữa thì cũng chỉ là đầu rơi, máu chảy nên Cao Xuân Dục đã thực hiện chiêu hàng. Vì thế, nhà văn Sơn Tùng đã khẳng định: “Cao Xuân Dục xuống Bãi Sậy mà không đàn áp”.
Tiếng thơm và sự công bằng của nhân dân ta khi đánh giá về Cao Xuân Dục không phải là không có căn cứ xác đáng. Cao Xuân Dục đã từng làm quan
ở Bắc kì, giữa lúc Bắc kì bị tách ra khỏi triều đình Huế bởi chính sách “chia để trị” của thực dân Pháp. Bắc kì đợc coi là xứ “ nửa bảo hộ” do một viên Thống sứ cai trị. Để lừa bịp d luận, thực dân Pháp đã duy trì bên cạnh quan chức Pháp một bộ máy chính quyền bù nhìn ngời Việt, cử viên Kinh lợc sứ làm đại diện ở Bắc Kì. ở các tỉnh vẫn còn có Tổng đốc và Tuần phủ ngời Việt nhng đều phải làm theo Công sứ Pháp. Là một viên quan ở Bắc kì, Cao Xuân Dục cũng chịu sự quản lí trực tiếp của chính quyền thực dân. Vì thế, bề ngoài, ông vẫn phải chấp nhận chính quyền thực dân, nhng thực lòng không nể phục kẻ thống trị mới xa lạ từ phơng Tây tới. Cao Xuân Dục cũng đã nhiều lần tìm cách giảm uy tín của ngời Pháp trớc dân chúng An Nam. Ngời Pháp mặc dù biết ông luôn hoàn thành tốt các công vụ đợc giao những thỉnh thoảng họ vẫn nghi kị ông đánh lừa họ. Họ cho rằng Cao Xuân Dục cha hết lòng với ngời Pháp nên mối quan hệ giữa ông với chính quyền thực dân không phải bao giờ cũng diễn ra suôn sẻ, êm đẹp. Chính tập tài liệu mật của Pháp “Hồ sơ Tổng đốc Cao Xuân Dục” ngày 23 tháng 5 năm 1897 đã xác định rõ thêm mối quan hệ giữa Cao Xuân Dục với chính quyền thực dân. Viên công sứ Nam Định Lenorman trong một bức th gửi Tổng th kí phủ toàn quyền Pháp ngày 19 tháng 5 năm 1897 đã đánh giá về Cao Xuân Dục nh sau: “ Cao Xuân Dục thực sự là một ông quan chính hiệu, có học thức và rất độc đoán, rất mực cao ngạo. Nhng ông ta không đem lại sự thật thà vốn cần thiết trong quan hệ giữa ông với chúng ta Ông ta vốn không phải là… ngời nhiệt tâm đi theo chúng ta. Ông ta sẽ là một trong những ngời đầu tiên từ bỏ chúng ta trong một thời điểm khó khăn Đáng lẽ ra phải cất b… ớc đi cùng nhịp với chúng ta thì ông ta lại tìm cách che đậy và tìm cách giảm bớt vị thế của ngời Pháp trớc ngời bản xứ”.
Nh vậy, những dẫn chứng từ phía chính quyền thực dân còn lu lại cũng đủ để khẳng định rằng: “Mặc dù làm quan chịu sự quản lí trực tiếp của chính quyền thực dân nhng Cao Xuân Dục không hoàn toàn trung thành với chính phủ bảo hộ. Vì vậy, ông ta cũng không hoàn toàn đợc Pháp tin tởng. Có thể thấy một điều rõ
rệt là bớc đờng làm quan của Cao Xuân Dục đã theo một tuần tự từ thấp đến cao một cách khá suôn sẻ, không do một đặc ân nào.
Vào tháng 10 năm 1888, khi đợc biết rằng ông Đội lễ về công cán ở làng và tống tiền dân, Cao Xuân Dục đã đem ra xử và cách chức y. Viên Công sứ tỉnh Hải Dơng bèn can thiệp vào chuyện này và trong lúc cãi nhau, ông này đã tỏ thái độ khinh miệt các quan Nam triều. Cao Xuân Dục đã vác ghế đánh lại viên Công sứ Pháp. Vì việc này, ông bị triều đình giáng một cấp, nhng viên quan này lại đề nghị cứ để ông ta giữ chức vụ cũ, giáng cấp chứ không giáng chức. Điều này đã góp phần chứng tỏ t tởng độc lập, không chịu làm theo chính quyền thực dân và quan lại tay sai. Cao Xuân Dục trong quá trình làm quan Nam triều cũng có chuyện tơng kể rằng: dới triều Thành Thái, khi làm Phụ chính đại thần, Cao Xuân Dục ở trong viện cơ mật, ông cũng có xu hớng bất hợp tác với Tây. Xu hớng đó bộc lộ ra trong nhiều trờng hợp, nhng trờng hợp sau đây là rõ ràng hơn cả: Lúc bấy giờ thực dân Pháp có ý định đa Trơng Nh C- ơng lên làm phó quốc vơng bên cạnh vua nớc Nam. Trong cuộc họp đình thần bàn việc này, mặc dù nhiều ngời không đồng ý nhng không ai dám công khai chống lại chủ trơng đó của ngời Pháp. Riêng Cao Xuân Dục, sau khi đã lập đàn tế lễ trời đất, cụ sai ngời đem giấy bút đến rồi viết lên giấy và đọc trớc mọi ng- ời: “Thiên vô nhị nhật, quốc vô nhị vơng. Thần Đông các đại học sĩ Cao Xuân Dục bất cảm kí” (Trời không có hai mặt trời, nớc không có hai vua. Thần là Đông các đại học sĩ Cao Xuân Dục không dám kí). Rất nhiều ngời đã đồng ý với thái độ cơng quyết đó của ông. Nên ý định phong vơng của thực dân Pháp sau đó đã bị bãi bỏ. Nh thế mới biết ẩn thân chốn quan trờng trong tình thế nớc mất, nhà Nguyễn lệ thuộc thực dân phơng Tây xâm lợc thật là khó biết nhờng