6. Bố cục của luận văn
3.2.2. Về t duy quân sự
Qua tìm hiểu và phân tích về quá trình hoạt động của Nguyễn Xuân Ôn, một trong những danh nhân tiêu biểu ở đất Diễn chúng ta còn nhận thấy một phơng diện tài năng của ông về t duy quân sự. Những bản tâu điều trần của Nguyễn Xuân Ôn đợc viết đúng vào lúc vua Tự Đức viết bài dụ “Tự biếm” (Tự bắt lỗi mình), Tự Đức đã tự thú: Trẫm còn nhỏ tuổi, đợc lên ngôi báu việc n… - ớc, việc đời cha từng để ý, không hiểu lời dặn “ở lúc yên phải nghĩ lúc nguy”, đam mê vui chơi. Cho đến nỗi trời cao trách phạt, dới thì dân chúng oán hờn, ngoài thì các nớc láng giềng căm giận, trong thì có trù hoạch giỏi thay.
Những bài viết cuối của Nguyễn Xuân Ôn gửi lên Tự Đức chính là lúc nguy cơ sụp đổ của triều Nguyễn ngày một đến gần. Tập “Tự Đức thánh chế” còn ngót gần chục bài dụ thú nhận tội lỗi hoặc biểu hộ mình của Tự Đức, lúc triều đình rối ren. Lộ rõ hơn cả là trong bài “Khiêm cúng quý” khắc trên bia đá lăng Tự Đức: Ngời Âu châu xa cách trùng dơng hơn vạn dặm bỗng dng thuyền quân kéo đến gây mối thù, cậy có thuyền chắc, súng tốt, muốn chiếm bừa hết Quảng Nam liền đến Gia Định. Bất đắc dĩ phải cầu hòa với giặc, sai cử đi định - ớc. Không biết vì cớ gì mà lập thành hòa ớc đem tất cả thổ địa, nhân dân của các triều mở mang khó nhọc bỏ cho giặc hết. Để trẫm trông nhau cũng khóc, cam chịu tội với tám miếu thiên hạ. Bối cảnh xã hội Việt Nam khủng hoảng về
chính trị nhà thơ Nguyễn Xuân Ôn đã có những suy nghĩ của mình trớc thời cuộc thế mà nớc không giàu, quân không mạnh thêm, đất đai cha khôi phục đ- ợc, là tại chúng tôi tài cán tầm thờng, chí khí thấp kém, chỉ biết cầu an hởng lộc tội ấy thật không thể chối.
Đó là phép ứng xử mềm dẻo, khôn ngoan cần thiết có tính truyền thống của các nhà Nho ta, giúp không ít việc thuyết phục kẻ đối thoại với mình thậm chí đó là những ông vua châu á vốn quen thói chuyên chế, và hiển nhiên là những đối tợng đợc sùng bái tuyệt đối.
Việc nhận diện kẻ thù là một vấn đề phúc tạp hàng đầu nớc ta cuối thế kỷ XIX. Kẻ thù lớn nhất của dân tộc ta lúc này chủ nghĩa thực dân vừa tàn bạo vừa xảo quyệt với sức mạnh vật chất hơn hẳn chúng ta. Cuộc đụng độ với văn minh phơng Tây trên mặt quân sự là không cân sức. Việc 14 hạm tàu của trung tớng R. Genauiely chỉ huy đã phá hủy và chiếm các đồn, thành chính ở bán đảo Sơn Trà và một phần đất liền ven sông Hàn, một hệ thống phòng thủ vững chắc nhất của quân đội triều đình lúc đó, đồng thời vô hiệu hóa hoàn toàn đại quân Tự Đức. Nỗi ám ảnh về sức mạnh quân sự phơng Tây cứ lớn dần sau chuyến công cán ngoại giao đầu tiên của phái bộ Phan Thanh Giản qua Pháp năm 1862. Những tớng lĩnh của triều đình trong những tháng đầu chống cự với giặc ở Đà Nẵng, dâng sớ tâu: Quân Pháp hiện nay vũ khí tinh xảo, lại khi giáp trận thì liều chết, tiến thoái trật tự, chiến thuật tinh vi còn quân ta không phải đối thủ của nó, giữ vững cha xong đánh làm sao nổi. Vây xin đem quân lập lại các đồn mà canh phòng cố thủ làm kế lâu dài…
Nguyễn Xuân Ôn và nhiều sĩ phu chủ chiến khác không hoàn toàn nhìn nhận nh vậy. Đốc học Phạm Văn Nghị đã sớm thấy hạn chế của quân Pháp. Ông cho rằng cái tài giỏi của giặc Pháp ở tàu bè, súng ống, nơi bể khơi ta không thể đối chọi lại chúng, nếu ta có chiến thuật phòng thủ theo chiều sâu đa chiến sự vào đất liền thì có thể chặn giặc. Có thực tiễn đau xót của việc mất Nam kỳ lục tỉnh và hai lần thành Hà Nội bị hạ, trong bài tấu điều trần các việc nên làm
gửi cho Tự Đức trớc lúc băng hà không lâu, Nguyễn Xuân Ôn viết: Giặc chuyên giỏi về tàu và súng. Lúc đã gây hấn thì chúng đem tàu lớn đến gần, bắc súng lớn để bắn. Quân ta giữ bo bo trong thành, tránh sao khỏi nguy khốn thât đảm kinh hồn, đi đến tan rã. Phơng tri thành của ta cao không quá 12 thớc, dày không quá 2,3 tấc giặc dùng thang leo, đờng ngầm mà đánh, tránh sao khỏi tan rã.
Khi nhìn nhận kẻ thù có những thái độ đối lập, tự mâu thuẫn. Không ít đại thần nghĩ có thể “chuộc” lại lục tỉnh nếu triều đình cho tự do buôn bán ngừng tả đạo. Ngay Nguyễn Trờng Tộ, nhà t tởng canh tân đất nớc cuối thế kỷ XIX có lúc cũng ngộ nhận: “Xa nay, cha có ai đi buôn bán mà lấy nớc ngời ta bao giờ”. Nguyễn Xuân Ôn luôn ghi tạc “giặc Pháp nh con ong, nh con rết có nọc độc. con hùm, con sói không thân ai sao mà tin đợc”. Ngay khi cuộc xâm lăng đãm máu của thực dân Pháp đi vào giai đoạn cuối, hạm đội của Couzbet đang tiến vào cửa biển Thuận An, Nguyễn Xuân Ôn vẫn cho rằng: “Rợ phơng Tây sinh ra đã lâu, nếu kỹ nghệ của chúng không ai địch nổi thì các nớc trên toàn cầu này bị chúng lấy hết nh cuốn chiếu từ lâu rồi, còn đợi gì đến ngày nay” [18, tr.96]. Tất nhiên, nhà yêu nớc Nguyễn Xuân Ôn cha có cái nhìn toàn diện trong cuộc đụng độ với văn minh phơng Tây.
Vào cuối thế kỷ XIX, cuộc đấu tranh giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa, là một trong ba cuộc đấu tranh t tởng lớn nhất của nớc ta lúc bầy giờ. Từ sau hòa ớc Nhâm Tuất (1862), thật đáng tiếc phái chủ hòa, đầu hàng lại thắng thế dần, Tự Đức có lúc buông lời than: Nếu kháng chiến với Pháp là một việc rất khó, thế ký hòa ớc với họ là chuyện khó gấp vạn lần. Những ý kiến của Nguyễn Xuân Ôn khi tham gia cuộc tranh luận này cũng là một đóng góp đáng kể của ông về t tởng quân sự. Một mặt hòa với tiếng nói chung của sĩ phu Bắc kỳ, ông thẳng thắn vạch tác hại về quân sự của t tởng chủ hòa đối với cục diện chiến lợc của cuộc kháng chiến, khi nhắc lại sự kiện 1873 ở Hà Nội: Năm trớc đây, việc xảy ra ở Hà Nội, tên án nghiệp đã chết, lính của chúng không có chủ
soái đáng lẽ ta nhân lúc chúng đang rối loạn thì đuổi chúng đi, không khó gì. Thế mà ta lại bàn hòa để cho chúng không có cài nhục thua trận, mà lại còn có ơn trời đất.
Trong nhiều bài viết, Nguyễn Xuân Ôn còn phê phán cụ thể: những ngời chuyên hòa nghị, cha từng đánh một trận, tiến một bớc. Thế mà muốn dẹp giặc bằng cách hòa bình, không nguy hiểm sao đợc.Ông chỉ trích Phan Thanh Giản, Ngụy Khắc Đan, ca tụng Trơng Định rút kinh nghiệm kịp thời thất bại đau đớn của tổng đốc Hà Nội Hoàng Diệu, lão tớng Võ Trọng Bình. Đặc biệt khi nhìn lại danh tớng Nguyễn Tri Phơng, ông có đánh giá khá độc đáo có đại thận Nguyễn Tri Phơng, trung nghĩa không ai bằng, có quản việc quân nhng không có sở trờng làm tớng. Ông đắp nhiều thành lũy để làm bia đỡ đạn, công việc ấy làm cho quân lính mệt nhọc, việc giữ đều kém thế.
Ngay sau khi làm án sát Bình Thuận, Nguyễn Xuân Ôn đã phê phán thiếu phơng hớng chiến lợc, bị động trong kế sách giữ nớc của triều đình Tự Đức, ông viết: hiện nay, đối với việc giao thiệp với ngời Pháp, ngời ta thờng nói rằng sự thế bắt buộc phải nh thế, ta phải lo tính từ trớc mới đợc. Theo ý tôi thì ta tính việc chúng nó rất chậm, nó thì tính việc đánh ta rất gấp. Nó phòng ngừa ta rất chặt mà ta phòng ngừa nó sơ sài. Đó là một suy nghĩ có ý nghĩa tuy là bớc đầu, về việc xác định phơng hớng chiến lợc.
Nguyễn Xuân Ôn cũng có không ít ý kiến hay về việc xây dựng lực lợng, kháng chiến lâu dài. Về điểm này, ý kiến của ông thật dồi dào, toàn diện. Trong những năm 60 – 70 của thế kỷ XIX, Phạm Văn Nghị có nhiều ý kiến về việc xây dựng lực lợng kháng chiến, khả dĩ huy động một cuộc chiến tranh nhân dân rộng lớn để chống giặc, ông để xuất ý kiến xây dựng tuyến vận chuyển đờng bộ, chế lơng khô, thu da trâu ở Thanh Hóa, thu trống đồng trong dân gian để lo đúc súng đạn, để căng quân địch ra và phòng thủ theo chiều sâu, theo ông cần xây dựng kinh đô thứ hai gọi là Bắc đô ở Yên Định (Thanh Hóa) vì Huế quá gần biển, dễ bị uy hiếp.
Về điểm này, ý kiến của Nguyễn Xuân Ôn toàn diện hơn nhiều. Ông có những lý giải khá thuyết phục về xây dựng căn cứ kháng chiến miền thợng du, theo nguyên tắc “Đóng giữ chỗ hình thể hiểm yếu và hòa hợp với nhân dân”. Nguyễn Xuân Ôn đã phân định vị trí chiến lợc trong vùng, làm cơ sở xây dựng lực lợng thích hợp. Các tỉnh có vị trí nh Khánh Hòa, Quảng Trị, Quảng Yên, Sơn Tây, Quảng Ngãi khi vô sự còn đỡ, khi có đói hay đại hạn, hoặc có khi có giặc khó mà địch liệu. Nếu không lo nghỉ đến điều sinh lợi, mà chỉ trông vào thuế khóa thì thu lợm phiền hà, vận tải khó nhọc, sức dân kiệt quệ. Vì thế, ông ủng hộ sáng kiến lập đồn điền, lập ấp của Nguyễn Khắc Đán.
Đặc biệt các tỉnh nh Nghệ An, Hà Tĩnh, vốn đợc coi là “phên dậu”, Nguyễn Xuân Ôn đặc biệt chú ý toàn diện. Đến việc xây dựng “Một nhà sơn phòng”. Bài tấu điều trần các việc nên làm chứa đựng đầy đủ suy nghĩ ấy của ông. Nguyễn Xuân Ôn đề ra các biện pháp lớn: Xin hợp các tỉnh nhỏ thành trấn lớn, xin bớt tiêu dùng bổ sung vào quân nhu.
Nguyễn Xuân Ôn cũng chú ý đến chính sách dùng ngời của Tự Đức, đặc biệt hàng tớng lĩnh. Ông lấy làm tiếc “Cha thấy ai có tài ung dung chế ngự dợc giặc”. Để cuộc chiến đấu hiệu quả hơn, Nguyễn Xuân Ôn đề xuất nguyên tắc chọn ngời tài giỏi, cho về quê quán xây dựng lực lợng. Ông đã tha thiết xin về quê nhà, giúp việc ở tỉnh và xin ợc làm chức ở Nha sơn phòng, chăm lo việc đồn điền vỡ hoang, tập hợp dân lu tán xếp vào đội ngũ, chờ lúc cần mà dùng. Nghệ Tĩnh. Bài tấu này đợc xem nh t tởng mới của Nguyễn Xuân Ôn.
Cũng nh nhiều sỹ phu đơng thời, Nguyễn Xuân Ôn không phải “nhà quân sự”. Trớc hết, ông là nhà yêu nớc tiêu biểu của mảnh đất Diễn Châu cuối thế kỷ XIX. Nhng nghiên cứu t duy quân sự của ông cũng có ý nghĩa bắt buộc các nhà sử học nếu muốn dựng lại đầy đủ diện mạo tinh thần và sự nghiệp to lớn của Nguyễn Xuân Ôn .
Dẫu có những hạn chế khách quan về nhận thức trong bối cảnh một cuộc chiến tranh có tính cách hiện đại của chủ nghĩa t bản, nhất là về mặt chiến thuật và
kĩ thuật chiến tranh. Trong bối cảnh ấy, những di sản quân sự mà Nguyễn Xuân Ôn để lại vẫn mang ý nghĩa thời đại trong lĩnh vực quân sự nớc nhà