6. Bố cục của luận văn
3.3. Đóng góp của danh nhân Diễn Châu
Nói đến Nguyễn Xuân Ôn, chúng ta không chỉ biết đến là ngời lãnh đạo phong trào cần vơng Bắc Nghệ An, mà chúng ta còn biết đến ông nh một nhà văn, nhà thơ. Sự nghiệp thơ văn của ông để lại cho chúng ta ngày nay hơn 300 bài thơ trong “Ngọc đờng thi tập” và hơn 20 bài văn xuôi cùng một số câu đối trong “Ngọc đờng văn tập”. Tất cả đều bằng chữ Hán, đó là cha kể đến một số bài thơ tiếng Việt không có trong hai tập thơ, nhng từ trớc đến nay vẫn đợc nhân dân yêu thích, truyền tụng.
Một nét độc đáo rất dễ nhận thấy, quán xuyến toàn bộ thơ văn Nguyễn Xuân Ôn là tiếng nói chân thành, là tiếng nói thiết tha của một con ngời suốt đời gắn bó với vận mệnh của tổ quốc, với độc lập của dân tộc, từ tuổi tráng niên đầy ớc mơ cao đẹp đến tuổi già vẫn không ngừng phấn đấu, cả đến lúc sa cơ lọt vào nanh vuốt của bè lũ cớp nớc và bán nớc vẫn không thôi tin tởng vào một ngày nào đó kẻ thù bị tiêu diệt, đất nớc lại sáng tơi, vẫn mong đợi vào “tấm lòng cứu nớc” của đồng bào, đồng chí. Chính vì vậy, toàn bộ thơ văn của ông toát lên tinh thần yêu nớc mãnh liệt. Tinh thần đó đã đợc biểu hiện sâu sắc và phong phú qua nhiều mặt cụ thể:
Thứ nhất, là ý thức trách nhiệm thờng trực. Đó là hoài bão lớn lao của một ngời luôn có ý thức sâu sắc về tài đức của mình và tha thiết mong muốn đem tài đức phục vụ nhân dân, đất nớc ngay từ khi còn là th sinh dùi mài kinh sử chờ ngày phong vận gặp hội, những nhân tố tích cực đó đã thể hiện qua sáng tác đầu tiên của ông. Khác với nhiều bạn cùng tuổi và cùng thời chỉ lo cặm cụi học tập, một mai thi đỗ ra làm quan để đợc vinh thân phì gia, ngời thanh niên họ Nguyễn đã từng bao phen băn khoăn suy nghĩ về vai trò của mình trong xã hội:
“Thiên địa sinh ngộ hữu ý vô Sinh vô chung tất hậu ngô” (Sinh ta trời có ý chi không Hậu đãi vì ta chắc sẵn lòng)
Để rồi đi tới xác định nhiệm vụ của mình đối với dân, với nớc, và cuối cùng khẳng định một lòng tin vững chắc vào bản lĩnh riêng của mình đảm nhiệm xứng đáng nhiệm vụ đó:
“Thân danh quân tử riêng cây bút Phận sự nam nhi một cánh cung Tuổi dẫu còn non hăng hái sẵn
Giàu sang không đắm dạ hào quang”
Có thể nói đó là suy nghĩ lớn của Nguyễn Xuân Ôn trong suốt thời kì còn ở nhà. Nó luôn luôn theo đuổi ông nh hình với bóng, cả khi nửa đêm ngủ không yên giấc: “Lòng ta mong sách bách tùng, phong trần vẹn trung chẳng sờn”
Trong cái xã hội cũ tù túng, ngột ngạt của chế độ phong kiến Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX đang ngày càng lao sâu vào con đờng khủng hoảng suy vong trầm trọng, phải đâu một con ngời dù cho ngời đó có đủ tài lẫn đức nh Nguyễn Xuân Ôn dễ có thực hiện đợc hoài bão tích cực của đời mình. Thực tế xã hội và thực tế cuộc sống càng về sau càng cay nghiệt tất không khỏi có lúc làm cho ngời trong cuộc thất vọng. Nhng nỗi thất vọng đó chỉ thoáng qua để rồi sau đó là cả một ớc mơ sôi nổi:
“Quân tử hữu cùng bi phiếm lạm Anh hùng vô dụng hối trần ai Tiêu dạo vi giải trang sinh ý
(Vận cùng quân tử lỡ làng
Trần ai tiếc nỗi dở giang anh hùng Tiêu dao cha hiểu thấu cùng
Cánh bằng vạn dặm phụ lòng nam nhi)
Cho nên chúng ta cũng không lấy gì làm lạ và dễ dàng thông cảm với nỗi hân hoan, sự vui mừng của ông năm 1873 khi đợc bỏ đi giữ chức tri phủ Quảng Ninh, một chức tuy nhỏ bé trong bộ máy quan lại triều Nguyễn, nhng dù sao theo ông cũng là chỗ để thi thố tài năng, miễn là có quyết tâm và chí khí:
“Thử gian thờng hữu phu thi xứ
Nguyện giá trờng phong phá hải đào” (Từ đây có chốn vơn đôi cánh
Cỡi gió tung bay đạp sóng trào)
Thứ hai, trong thơ văn Nguyễn Xuân Ôn đã thể hiện một nỗi căm giận đối với đế quốc phong kiến tay sai. Nh vậy sau bao năm mong mỏi, chờ đợi, mãi tới lúc 40 tuổi, Nguyễn Xuân Ôn mới có cơ hội mang tài đức của mình ra phục vụ dân, phục vụ nớc. Lúc này, tình hình nớc nhà đã có nhiều điều làm cho những ngời quan tâm đến thời cuộc băn khoăn lo ngại. Giặc Pháp tham lam và hung bạo ngày càng lấn lớt sau khi chiếm giữ 6 tỉnh Nam kỳ, nay đang ráo riết tìm cách chiếm luôn cả hai miền Trung – Bắc để biến toàn bộ nớc ta thành thuộc địa độc chiếm. Trong khi đó, triều đình nhà Nguyễn chỉ sau một giai đoạn chông cự ngắn ngủi ban đầu, đã nhanh chóng đi từ nhợng bộ này tới nh- ợng bộ khác đối với kẻ thù của dân tộc, ngoan cố thi hành một chính sách cầu hòa không điều kiện, bất chấp làn sóng phản kháng ngày một dâng cao trong các tầng lớp nhân dân, kể cả một bộ phận giai cấp phong kiến quý tộc. Trong hoàn cảnh phức tạp đó, nỗi hy vọng “sẽ có thể thi thố đợc chí tang bồng” của Nguyễn Xuân Ôn không có điều kiện đợc thực hiện. Mặc dù vậy, suốt trong
thời gian làm quan từ 1873 đến 1883, ông đã liên tiếp gửi về triều một loạt các bài sớ, điều trần đề cập đến những vấn đề cấp bách trớc mắt cần làm để chống giặc giữ nớc có kết quả.
Trong bài tâu về việc trình bày mọi điều lợi hại thời bấy giờ (1879), ông đã có những lời đề nghị thiết thực về cách dùng ngời: “Trong triều thì dùng những ngời cơng quyết để làm rờng cột, bên ngoài thì chọn những ngời tài lợc làm giậu phên. Đừng cho ngời chăm việc giấy mực, nhỏ nhen là tận tâm, đừng cho ngời luật lệ tinh thông là đắc lực, đừng cho những ngời cẩn nguyện là hay, đừng cho ngời khắc nghiệt là giỏi”. Về cách cai trị: “Tiết kiệm của cải để quân nhu đợc dồi dào, bớt su thuế để sức dân đợc th thái, đừng chỉ chăm bóc lột dân mà làm yếu sức bảo vệ, đừng chỉ cậy vàng lụa mà trễ nải việc giáp binh. Bao nhiêu phơng pháp tự cờng tự trị đều phải làm gấp”.
Đến bài “Tâu điều trần các việc nên làm” (1883), sau khi nêu lên 4 đề nghị cụ thể là “hợp các tỉnh nhỏ thành tỉnh lớn”, “dời các tỉnh thành”, “bớt tiêu dùng để sung vào quân nhu”, “dứt việc hòa hảo để khích lệ lòng ngời” nhằm tăng cờng lực lợng quốc phòng. Ông đã dùng ngòi bút của mình để kịch liệt đả phá tâm lý sợ giặc, phục giặc trên đà phát triển trong giới quan lại phong kiến, trở lại truyền thống giết giặc cứu nớc anh hùng của dân tộc, và căn cứ vào thực tiễn lịch sử, ông rút ra một kết luận chí lý và có ý nghĩa tích cực đối với phong trào chống Pháp đơng thời: Sỡ dĩ ta thua Pháp là vì “chỗ yếu của ta bị chúng lợi dụng, chớ không phải hàn toàn là chỗ mạnh của chúng mà ta không địch nổi”. Cuối cùng, ông khẳng định đầy tin tởng: “tiêu trừ cái thói hèn nhát, cổ vũ cái gì giết thù, việc thiên hạ còn có thể làm đợc”, qua đó chứng minh rằng một dân tộc nhỏ bé cũng có thể thắng đợc kẻ thù lớn mạnh với điều kiện có ngời lãnh đạo và tổ chức.
Tiếp đó, trong các bài tâu xin kinh lý miền thợng du (1882), tâu xin đình hoãn án kiện và trù tính thời sự (1883), tâu xin về quê nhà để tập hợp và vỗ về thực dân (1882), tờ biểu tạ về việc cha mẹ đợc phong tặng (1878), các ý kiến
xác đáng trên còn đợc nhắc lại nhiều lần, nhng trớc sau đều vấp phải thái độ ngoan cố của triều đình. Tinh thần yêu nớc của ông lúc này đã bộc lộ bằng một nỗi căm giận đầy uất hận đối với bọn giặc cớp nớc, kết hợp chặt chẽ một lòng khinh bỉ pha lẫn đau xót đối với bè lũ bán nớc. Dới ngòi bút bừng bừng chính nghĩa, mài sắc cảnh giác của ông, giặc Pháp hiện rõ với tất cả những âm mu xảo trá, những hành động gian ác.
Nhân duyệt đoàn dũng ở một địa phơng, ông làm thơ gửi bạn ca gợi nhiệt tình cứu nớc của nhân dân đồng thời cũng vạch trần âm mu đen tối của kẻ thù:
“Xuân nhĩ dơng di hám hải quan T hoàng cộng phấn hãn bang gian” (Giặc Pháp lăm le cửa biển Đồng Muôn ngời giữ nớc một lòng chung)
Đặc biệt, qua các bài tấu sớ, bản điều trần ông gửi cho triều đình suốt mấy năm liền, trình bày những việc cần làm đánh giặc giữ nớc, mọi âm mu xảo trá của kẻ thù đợc che đậy dới bất cứ một cái vẻ ngoài nào đều bị bóc trần, mổ xẻ, lôi ra ánh sáng: “Bọn mọi rợ nh muông sói, lòng tham của chúng không khi nào thỏa mãn, ta tính việc chống nó rất chậm mà nó tính việc đánh ta rất gấp, nó phong ngừa ta rất nghiêm mật mà ta phòng ngừa nó rất sơ sài Ph… ơng chi nớc ta lúc bấy giờ rất sơ sài ta không có quyền làm chủ, hành động gì cũng bị chúng khống chế”. Ông đã kích chính sách hòa hảo tai hại của triều đình, vạch rõ giặc Pháp đã xảo quyệt, lợi dụng chính sách sai lầm đó của vua quan phong kiến nh thế nào để phục vụ ý đồ xảo trá của chúng: “chúng nó vợt muôn dặm biển khơi hiểm trở để đồ mu cớp đất đai của mình, dụng tâm đến mức nào, mà mình lại muốn lấy ý tốt mà đối đãi với nó đợc! Từ khi ta hòa hảo với chúng nó, Phan Thanh Giản một lần qua là mất ngay sáu tỉnh, Lê Tuấn cha về mà bốn tỉnh đã mất. Sau đó sứ thần nhiều lần đi khó nhọc, uổng công. Không những mất của vô ích mà còn làm cho nó biết chúng ta không có phơng sách gì cả, nên mu đồ
đánh ta càng gấp hơn Giặc Pháp nh… con ong, con rết có nọc độc, con hùm, con sói không thân ai, làm sao mà tin đợc” [41, tr.35].
Nhng ngòi bút của Nguyễn Xuân Ôn đợc sử dụng rộng rãi và chủ yếu vào việc đả kích, lên án quan lại phong kiến triều Nguyễn. Bấy giờ, trớc sức tán công hung bạo của t bản Pháp, trong nội bộ giai cấp phong kiến thống trị đã diễn ra sự phân hóa, và sự phân hóa này về sau càng kịch liệt. Đại bộ phận hàng ngũ phong kiến thống trị, kể cả Tự Đức vốn mạng nặng t tởng thất bại chủ nghĩa ngay từ đầu. Nhằm bảo vệ quyền lợi ích kỉ, thiển cận của giai cấp, chúng đã đi từ nhợng bộ này đến nhợng bộ khác, đầu hàng đế quốc, thỏa hiệp với đế quốc, và đến cả câu kết với đế quốc chống lại phong trào nhân dân đứng lên chống đế quốc. Run sợ trớc sự phẫn nộ chính đáng của nhân dân cả nớc sôi nổi quyết tâm đánh giặc cứu nớc, bọn chúng đã cố ngụy trang cái chủ trơng “chủ hòa” tai hại của chúng dới nhiều chiêu bài khác nhau nh “thủ để hòa”, “chiến không bằng hòa” nh… ng tất cả các lập luận, ý kiến đó chỉ nhằm che đậy một thực tế đau xót và đáng giận là bè lũ đại phong kiến đều sợ giặc và khuất phục trớc giặc. Nhng làm sao những hành động ám muội, những ý định xấu xa của chúng có thể lọt qua con mắt sáng suốt của một con ngời nhiệt thành yêu nớc nh Nguyễn Xuân Ôn. Dới ngòi bút của Nguyễn Xuân Ôn, khi châm biếm sâu cay, khi trực diện phê phán, lời lời trung nghĩa, hàng hàng nghĩa khí, bè lũ chúng hiện nguyên hình xấu xa, đê tiện dới sánh sáng rực rỡ của chủ nghĩa yêu nớc:
“Triều đình trù toán phân hòa cục Biên khổn quy khôi lộng hý trờng” (Triều đình hòa hảo thêm bày chuyện Biên quẩn lo toan khéo vẻ tuồng).
Ông vạch rõ đờng lối ngoại giao mang nặng về “biếu ngọc, dâng lụa” đó tất nhiên dẫn tới những hành động tội lỗi “Chí đề kim bạch thao qua giáp, khởi lữ quan thờng dịch nhuế vi” (Những mu vàng lụa vùi gơm giáo, nào tởng mũ
xiêm thành vẩy mai). Ông khẳng khái phê phán bọn quan lại triều đình ham sống sợ chết, trớc nạn lớn của dân tộc vẫn cố tình bng tai, bịt mắt để tiếp tục cuộc sống xa hoa, hởng lạc trên xơng máu nhân dân cả nớc: “Khoát luận cao đàm phụ đế triều, quận thành xa mãi cách hiêu” (Nói khoác bàn rông luống phụ đời, nghêng ngang xe ngựa ngán cho ai). Vô cùng đau xót trớc những cảnh chớng tai, gai mắt bọn quan lại phong kiến đua nhau xu nịnh ôm chân giặc: “Liệt thành diệt tác thù li vực, cách bích do văn khối lỗi trờng” (Bên vách rập rình trò múa rối, đầu thành bập bẹ tiếng Tây d- ơng). Ông căm giận trớc cảnh một số nho sĩ đã từng ra vào cửa Khổng sân Trình, mà nay lại theo tây và theo đạo: “Tự cổ thánh thần t hoạt họa, đơng kim hiền tuấn tụng Chỉ thu” (Từ trớc thành thần thần mọi rợ, mà nay hiền tuấn đọc Giê su). Ông thống thiết trách móc chúng, đối với kẻ thù thì xu nịnh, những đối với đồng bào lại lên mặt vênh vang hãnh tiến: “Cân quắc dĩ an vi thiệp thụ, nh hà bạch nhật hớng nhân kiêu” (Đã cam khăn yếm thân tì thiếp, sao lại ban ngày vác mặt kiêu).
Nguyễn Xuân Ôn không chỉ sự dụng ngòi bút sắc sảo của mình để tố cáo tội ác của triều đình hèn yếu, lỗi thời, hay để phê phán, đả kích bọn quan lại đầu hàng, phản phúc nói chung, mà còn dũng cảm phê phán ngay cả đờng lối của vua Tự Đức. Tất nhiên lời lẽ phê phán ở đây phải khôn khéo, kín đáo và đợc trình bày dới dạng những tâm t lắng đọng, oán trách đau buồn, nhng không phải vì vậy mà kém phần chua chát, sâu cay. Tình cảnh đó làm cho một ngời u thời mẫn thế, gắn bó với thời cuộc nh Nguyễn Xuân Ôn rất đau xót: “Lơng tớng vi - ng hiềm điểu tận, anh quân hà tất giới cầm hoang” (Tớng giỏi hiềm gì câu “điểu tận”, vua hiền khôn sợ tiếng “cầm hoang”).
Cuối cùng, triều đình phong kiến không thể dung nạp một con ngời khảng khái, yêu nớc, dám nói lên sự thật nh Nguyễn Xuân Ôn nên đã cách chức. Tởng rằng nh vậy, ông sẽ nản lòng cam phận thủ thờng. Nhng trái với ý muốn của chúng, ông đã giơng cao cờ khởi nghĩa ngay trên mảnh đất quê hơng,
kéo dài cuộc chiến đấu suốt hơn 3 năm làm cho giặc và tay sai phải nhiều lần lao đao kinh sợ. Đến khi bị thực dân Pháp bắt, ông vẫn hiên ngang không chịu khuất phục kẻ thù. Trong hoàn cảnh một ngời tù, ông vẫn không ngừng đấu tranh, đã tranh thủ mọi cơ hội để tiếp tục tấn công. Trong bức th viết sau khi bị bắt về giam giữ ở Huế, ông đã đập vào mặt bọn phong kiến đầu hàng đang cố tình đánh lộn bằng mọi giá trị tinh thần cố hữu của dân tộc để biện chứng cho hành động tội lỗi của chúng: không có nghĩa công thì không phải là tội chung, không có tình riêng thì không phải là có hiếu, hai cái đó không thể thiếu một bên nào.
Đồng thời, bức th trên cũng là những bản tố cáo đanh thép tội ác đẫm máu của bọn quan lại phong kiến tay sai đã tiếp tay cho thực dân Pháp trong việc tàn sát nhân dân sau khi phong trào tan rã: trớc đây những ngời ra đầu thú ở phủ và ở tỉnh, nhà tan của hết mới đợc thoát về, ngời nghèo khổ thì không khỏi chết đói ở ngục. Bọn quan lại thêu dệt yêu sách, trăm hình ngàn trạng, thật dân chúng có tội tình gì mà cực đến nh thế!... Những ngời đầu mục hởng ứng việc nghĩa, bà con phải can liên, gia sản phải tịch thu, cho đó là yếu luật mà sử án. Cần Vơng báo quốc mà lại phạm tội chết, tôi thật không biết cái thứ luật ấy