2.Tác động của các nhân tố bên ngoài lực lƣợng sản xuất

Một phần của tài liệu Sự phát triển lực lượng sản xuất trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh nghệ an hiện nay (Trang 25)

6. Kết cấu của đề tài

1.2. 2.Tác động của các nhân tố bên ngoài lực lƣợng sản xuất

1.2.2.1. Quan hệ sản xuất

Có rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của lực lƣợng sản xuất. Trong đó, yếu tố quan trọng nhất là quan hệ sản xuất. Trong mối quan hệ giữa lực lƣợng sản xuất và quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất không thụ động. Tuy hình thành trên cơ sở lực lƣợng sản xuất, nhƣng quan hệ sản xuất lại tác động trở lại đối với lực lựợng sản xuất. Quan hệ sản xuất quy định mục đích sản xuất, khuynh hƣớng phát triển các nhu cầu về lợi ích vật chất và tinh thần, quy định các hệ thống tổ chức quản lí sản xuất, quản lí xã hội, tác động đến thái độ của con ngƣời trong lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội, đến tổ chức và ứng dụng khoa học công nghệ. Chính trên cơ sở quan hệ sản xuất tiến bộ hay lạc hậu mà hình thành một hệ thống những nhân tố thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của sản xuất. Do đó khi quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lƣợng sản

xuất thì nó thúc đẩy lực lƣợng sản xuất phát triển mạnh mẽ, và ngƣợc lại khi quan hệ sản xuất đã lỗi thời thì nó lại kìm hãm sự phát triển của lực lƣợng sản xuất. Song tác dụng kìm hãm của quan hệ sản xuất đã lỗi thời đối với sự phát triển của lực lƣợng sản xuất chỉ là tạm thời, theo tính tất yếu khách quan cuối cùng nó sẽ bị thay thế bằng một kiểu quan hệ sản xuất mới, phù hợp với tính chất và trình độ của lực lƣợng sản xuất, tạo địa bàn cho lực lƣợng sản xuất phát triển.

Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lƣợng sản xuất bao giờ cũng chịu sự chi phối của quy luật kinh tế cơ bản và các quy luật kinh tế khác của xã hội đó. Trong các xã hội có giai cấp đối kháng, sự tác động đó đƣợc thực hiện thông qua hoat động kinh tế - xã hội của các giai cấp bóc lột, tùy thuộc vào việc họ đầu tƣ nhiều hay ít vào sản xuất, có mở rộng quy mô sản xuất hay không.

Trong các xã hội có giai cấp đối kháng mâu thuẫn giữa lực lƣợng sản xuất đang lớn lên với quan hệ sản xuất đã lỗi thời, thể hiện ra thành đấu tranh giai cấp và cuối cùng phải đƣợc giải quyết bằng cách mạng xã hội. Quyền lợi của các giai cấp suy tàn trong xã hội bao giờ cũng gắn bó việc duy trì quan hệ sản xuất đã lỗi thời, cho nên các giai cấp đó ra sức đấu tranh để bảo vệ quan hệ sản xuất đó. Ngƣợc lại, giai cấp tiên tiến đại biểu cho lực lƣợng sản xuất đang lớn mạnh là ngƣời đứng lên kiên quyết đấu tranh xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập phƣơng thức sản xuất mới, vì lợi ích của giai cấp mình và phù hợp với sự tiến bộ lịch sử. Ngày nay, giai cấp công nhân là giai cấp trung tâm của thời đại, đang thực hiện sứ mệnh lịch sử là tiến hành cuộc cách mạng vô sản, xóa bỏ quan hệ sản xuất tƣ bản chủ nghĩa cùng quan hệ sản xuất lỗi thời khác xây dựng phƣơng thức sản xuất xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.

Dƣới chế độ xã hội chủ nghĩa, quan hệ sản xuất có sự phù hợp với tính chất và trình độ của lực lƣợng sản xuất, nên thúc đẩy mạnh mẽ lực lƣợng sản xuất phát triển. Tuy nhiên dƣới chủ nghĩa xã hội, vẫn xảy ra sự không phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lƣợng sản xuất, bởi vì lực lƣợng sản xuất là nhân tố động nhất, cách mạng nhất nên nói chung phát triển nhanh hơn quan hệ sản xuất. Muốn cho quan hệ sản xuất luôn tạo địa bàn cho sự phát triển của lực lƣợng sản xuất thì phải không ngừng hoàn thiện nó nhất là trong lĩnh vực tổ chức quản lí và phân phối. Phải kịp thời thay đổi những phƣơng pháp kinh doanh đã lỗi thời, những chế độ quản lí và phân phối không còn thích hợp, gây cản trở sự phát triển.

Từ những phân tích trên giúp ta hiểu đựợc sự tác động của quan hệ sản xuất tới lực lƣợng sản xuất. Tuy nhiên, quan hệ sản xuất mới chỉ là một bộ phận của cơ sở hạ tầng. Nếu có một cơ sở hạ tầng tốt sẽ hình thành nên toàn bộ những quan hệ sản xuất tốt từ đó thúc đẩy sự phát triển của lực lƣợng sản xuất. Ngựợc lại nếu cơ sở hạ tầng thấp kém sẽ dẫn đến sự thấp kém của quan hệ sản xuất từ đó kìm hãm lực lựợng sản xuất phát triển.

Cũng nhƣ vậy nếu kiến trúc thƣợng tầng (bao gồm toàn bộ các quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật.. cùng với những thiết chế xã hội tƣơng ứng nhƣ nhà nƣớc, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội) đƣợc hình thành trên cơ sở hạ tầng tiên tiến sẽ là động lực mạnh mẽ thúc đẩy lực lƣợng sản xuất phát triển.

Đại hội Đảng lần thứ VI với nhận định: Lực lƣợng sản xuất bị kìm hãm không chỉ trong trƣờng hợp quan hệ sản xuất lạc hậu mà cả khi quan hệ sản xuất phát triển không đồng bộ có những yếu tố đi quá xa so với trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất. Từ đó, Đảng ta đã từng bƣớc tạo lập đƣợc một lực lƣợng sản xuất tiên tiến.

1.2.2.2. Dân số

Dân số là một yếu tố ảnh hƣởng không nhỏ tới sự phát triển của lực lƣợng sản xuất. Mỗi quốc gia dân tộc phải có một dân số nhất định để có đƣợc một số lƣợng ngƣời lao động cần thiết cho việc tổ chức sản xuất, mới đảm bảo duy trì đƣợc đời sống xã hội. Dân số, tốc độ phát triển của dân số của một nƣớc ít nhiều có ảnh hƣởng đến sinh hoạt vật chất, đến tồn tại và phát triển của nƣớc đó. Vì dân số là điều kiện để đảm bảo lực lƣợng sản xuất của xã hội (ngƣời lao động) và lực lƣợng chiến đấu, bảo vệ tổ quốc. Số lƣợng dân cƣ và mật độ dân cƣ ảnh hƣởng đến nguồn lao động, đến sự phân công lao động xã hội. Nó có thể kìm hãm hoặc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế xã hội. Bởi vai trò của điều kiện dân số luôn tác động lên sự phát triển của xã hội trên cả hai bình diện số lƣợng và chất lƣợng

Ở những nƣớc có điều kiện xã hội và tự nhiên tƣơng tự nhƣ nhau, nhƣng yếu tố dân số khác nhau có thể đẩy nhanh hoặc làm chậm trễ tốc độ phát triển kinh tế và sự tiến bộ của xã hội (vì phải giải quyết yêu cầu đầu tƣ lao động để mở rộng ngành nghề, khai thác tài nguyên, khai khẩn đất hoang, đẩy mạnh phân công lao động xã hội…)

Tuy vậy, không thể kết luận rằng dân số là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển xã hội. Dân số không thể là căn cứ để giải thích tính chất của chế độ xã hội, và sự chuyển biến chế độ xã hội từ hình thái kinh tế - xã

hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác. Không phải cứ nƣớc nào có dân số đông hơn những nƣớc khác thì có chế độ xã hội tiến bộ hơn, trong thực tế, có những nƣớc dân số thấp lại thực hiện đƣợc sớm một chế độ xã hội tiến bộ hơn, một hình thái kinh tế - xã hội cao hơn.

Dân số không chỉ là một nhân tố sinh vật mà còn là một nhân tố xã hội. Sự tăng dân số phụ thuộc vào tính chất chế độ xã hội, vào bản chất của hình thái kinh tế - xã hội. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có đặc thù về dân số của nó, không thể đồng nhất một cách trừu tƣợng quy luật về dân số trong các xã hội khác nhau.

Sự phân tích trên để chứng minh rằng dân số (ngƣời lao động) là một điều kiện để đảm bảo lực lƣợng sản xuất xã hội phát triển. Ngƣời lao động là lực lƣợng sản xuất cơ bản của xã hội, trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất, là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội.

1.3. Vai trò của lực lƣợng sản xuất đối với sự phát triển xã hội 1.3.1. Lực lƣợng sản xuất là phƣơng tiện để tiến hành sản xuất 1.3.1. Lực lƣợng sản xuất là phƣơng tiện để tiến hành sản xuất vật chất cho xã hội

Lực lƣợng sản xuất có vai trò hết sức to lớn. Bởi vì các bộ phận hợp thành lực lƣợng sản xuất quyết định trực tiếp đến sự phát triển của mỗi quốc gia. Đó là sức lao động và tƣ liệu sản xuất. Trong yếu tố sức lao động thì công nhân, ngƣời lao động đóng một vai trò rất quan trọng. Chính ngƣời lao động là chủ thể của quá trình lao động sản xuất, với sức mạnh và kĩ năng lao động của mình, sử dụng tƣ liệu lao động, trƣớc hết là công cụ lao động tác động vào đối tƣợng lao động để sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội.

1.3.1.1 Vai trò của nhân tố con ngƣời đối với sự phát triển xã hội

Muốn sống, ngƣời ta trƣớc hết phải ăn, mặc, ở. Để đáp ứng những nhu cầu đó con ngƣời phải sản xuất. Vì vậy, loài ngƣời tác động tích cực vào tự nhiên, chế tạo ra công cụ để sản xuất ra thức ăn, vật dùng cần thiết cho cuộc sống, cải tạo thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ mình. Sản xuất vật chất là điều kiện căn bản, quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội.

C.Mác cho rằng tiền đề đầu tiên cho mọi sự tồn tại của con ngƣời đó là việc: “Con ngƣời ta phải có khả năng sống đã rồi mới có thể làm ra lịch sử”. Muốn vậy, con ngƣời cần có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo…những thứ đó chỉ có thể đƣợc tạo ra từ sản xuất vật chất. Nhƣ vậy hành vi lịch sử đầu tiên của con ngƣời là việc sản xuất ra những tƣ liệu để thỏa mãn những nhu cầu ấy, đó là hoạt động cơ bản của con ngƣời, là cái để phân

ngƣời không chỉ có quan hệ với tự nhiên mà phải có quan hệ với nhau và trên cơ sở quan hệ sản xuất đó mà phát sinh các quan hệ khác nhƣ: chính trị, đạo đức, pháp luật. Vì vậy trong quá trình sản xuất, con ngƣời không những làm biến đổi tự nhiên, biến đổi xã hội đồng thời làm biến đổi cả bản thân mình. Do đó sản xuất vật chất không ngừng phát triển tất yếu làm cho xã hội không ngừng phát triển.

Loài ngƣời làm nên lịch sử của mình bắt đầu từ việc chế tạo, sử dụng công cụ, để sản xuất của cải vật chất từ đây con ngƣời mới từ loài vật bƣớc sang thế giới loài ngƣời. Lịch sử loài ngƣời bắt đầu từ đó.

Vì vậy trong quá trình sản xuất, loài ngƣời ngày càng thu thập, tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm sản xuất, cải tiến công cụ và chế tạo công cụ sản xuất ngày càng tinh xảo, làm cho lực lƣợng sản xuất phát triển không ngừng dẫn tới sự thay đổi phƣơng thức sản xuất và toàn bộ đời sống xã hội.

Nhƣ vậy, lịch sử xã hội loài ngƣời, trƣớc hết là lịch sử phát triển sản xuất, lịch sử của sự thay đổi các phƣơng thức sản xuất khác nhau qua các thời đại. Hoạt động sản xuất của con ngƣời là điều kiện cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội.

Trong những năm qua con ngƣời đƣợc xem xét với tƣ cách là một nguồn lực quan trọng của sự phát triển. Các nghiên cứu về con ngƣời theo hƣớng này đã chỉ ra rằng, so với các nguồn lực khác, nguồn lực con ngƣời có vai trò quan trọng hàng đầu, có ý nghĩa quyết định. Phát triển nguồn lực con ngƣời là giải pháp cơ bản hàng đầu để thực hiện chiến lƣợc phát triển xã hội theo con đƣờng “ rút ngắn”.

1.3.1.2. Vai trò nền kinh tế tri thức - khoa học công nghệ đối với xã hội hội

Cùng với sự phát triển của xã hội, đặc biệt là sự phát triển của cách mạng công nghiệp, cách mạng khoa học kĩ thuật rồi cách mạng khoa học công nghệ cũng nhƣ để sử dụng có hiệu quả những thành tựu do các cuộc cách mạng đó mang lại, năng lực trí tuệ của ngƣời lao động không ngừng đƣợc nâng cao, phần giá trị do lao động trí tuệ của họ tạo ra trong quá trình sản xuất và đƣợc kết tinh ở sản phẩm ngày càng tăng. Từ chỗ chiếm một tỉ trọng không đáng kể ở các thời kì tiền cách mạng công nghiệp, ngày nay ở các nƣớc phát triển, đối với một số loại sản phẩm có hàm lƣợng trí tuệ cao, hàm lƣợng giá trị do trí tuệ tạo ra và đƣợc kết tinh trong sản phẩm đạt tới 80-90% tổng giá trị sản phẩm. Còn lại là giá trị nguyên vật liệu năng lƣợng lao động cơ bắp tạo ra.

Sự thay đổi đó là xu thế khách quan, mang tính tiến bộ và ngày càng mở rộng, nó làm cho tài nguyên thiên nhiên, lao động cơ bắp mặc dù vẫn là những thứ không thể thiếu đƣợc trong nền sản xuất xã hội nhƣng ngày càng bị mất giá. Mức đóng góp của tri thức và kĩ thuật đối với tăng trƣởng kinh tế ngày càng lớn. Do vai trò và vị trí ngày càng lớn của tri thức trong nền kinh tế, nên cơ cấu đầu tƣ để phát triển lực lƣợng sản xuất có những thay đổi rất lớn.

C.Mác đã nhấn mạnh: “thiên nhiên không chế tạo ra máy móc, đầu máy xe lửa, đƣờng sắt, điện báo, máy sợi, con dọc di động…Tất cả những cái đó đều là những cơ quan của bộ óc con ngƣời, do bàn tay con ngƣời tạo ra, đều là sức mạnh đã vật hóa của tri thức. Sự phát triển của tƣ bản cố định là chỉ số cho thấy tri thức xã hội phổ biến đã chuyển hóa đến mức độ nào thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, do đó nó cũng chỉ là chỉ số cho thấy những điều kiện của chính quá trình sống của xã hội đã phục tùng đến mức độ nào đó sự kiểm soát của trí tuệ phổ biến và đã đƣợc cải tạo đến mức độ nào cho phù hợp với quá trình ấy, những lực lƣợng sản xuất xã hội đã đƣợc tạo ra đến mức độ nào không những dƣới hình thức tri thức mà cả nhƣ là những cơ quan thực hành xã hội trực tiếp, những cơ quan trực tiếp của quá trình sống hiện thực” [18.372-373]

Mối tƣơng quan giữa các yếu tố cơ bản cấu thành tƣ liệu sản xuất có sự thay đổi rất lớn trong nền kinh tế tri thức. Tƣ liệu sản xuất bao gồm tƣ liệu lao động và đối tƣợng lao động. Trong các nền kinh tế trƣớc, đối tƣợng lao động chủ yếu là những bộ phận của tự nhiên, trong nền kinh tế tri thức đối tƣợng lao động ngày càng là sản phẩm của lao động, của khoa học - công nghệ mà hàm lƣợng vật liệu tự nhiên trong đó ngày càng giảm. Lao động quá khứ đƣợc kết tinh trong máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu…liên quan tới những nhân tố này, trong nền kinh tế tri thức có hai điểm chú ý. Một là hàm lƣợng trí tuệ trong những nhân tố đó ngày một gia tăng; hai là nhiều thao tác vốn thuộc lao động cơ bắp do lao động sống thực hiện đƣợc thay thế bằng máy móc do lao động quá khứ đã đƣợc vật hóa thực hiện. Tuy nhiên máy móc dù hiện đại nhƣ thế nào chăng nữa cũng do con ngƣời làm ra và vận hành cải tiến nó. Mặt khác trình độ của máy móc, thiết bị, trình độ của trí tuệ đƣợc kết tinh trong chúng lại đóng vai trò quyết định hiệu quả của lao động sống. Chỉ trong chừng mực đáp ứng nhu cầu đó, chu kì sản xuất tiếp theo mới có sự phát triển tƣơng ứng với xu thế khách quan của lƣc lƣợng sản xuất.

Sự phát triển của lực lƣợng sản xuất sẽ làm cho năng suất lao động cao, thời gian lao động cần thiết rút ngắn đến mức tối thiểu, thời gian nhàn

Một phần của tài liệu Sự phát triển lực lượng sản xuất trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh nghệ an hiện nay (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)