Một số kiến nghị nhằm phát triển lực lƣợng sản xuất trong thời kì

Một phần của tài liệu Sự phát triển lực lượng sản xuất trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh nghệ an hiện nay (Trang 67 - 72)

6. Kết cấu của đề tài

2.4.2.Một số kiến nghị nhằm phát triển lực lƣợng sản xuất trong thời kì

thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay

Nhằm mục đích từng bƣớc phát triển lực lƣợng sản xuất ở tỉnh Nghệ An trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong thời gian tới Đảng bộ, Uỷ ban nhân dân, các ban ngành liên quan của tỉnh Nghệ An cần giải quyết tốt các vấn đề sau:

Thứ nhất cần đầu tƣ hơn nữa cho phát triển cơ sở vật chất kĩ thuật, các yếu tố thuộc kết cấu hạ tầng của xã hội nhƣ hệ thống thủy điện, thủy lợi, đê song, đê biển, trạm bơm, các công trình ngăn mặn xả lũ, đƣờng giao thông, thông tin liên lạc, nhà kho, bến cảng…Đặc biệt là ở các vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế kém phát triển. Hình thành cơ bản hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ với một số công trình hiện đại là một đột phá chiến lƣợc, là yếu tố quan trọng thúc đẩy quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trƣởng. Tập trung rà soát và hoàn chỉnh quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng trong từng vùng một cách có hiệu quả.

Thứ hai là tiếp tục đầu tƣ, tăng ngân sách cho giáo dục đào tạo, mở rộng, nâng cấp cải tạo hệ thống trƣờng lớp cũ, xây dựng thêm những trƣờng đào tạo mới đặc biệt là trƣờng đào tạo nghề nhằm giải quyết vấn đề việc làm cho những lao động ở nông thôn, mở rộng thêm hình thức đào tạo, đào tạo lại cho ngƣời lao động, đảm bảo cho mọi ngƣời đƣợc tham gia vào môi

trƣờng học tập và làm việc mà mình yêu thích. Đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lí giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề và cán bộ khoa học, công nghệ đầu đàn. Phát triển nhanh và nâng cao chất lƣợng giáo dục ở vùng khó khăn, vùng núi, vùng đồng bào dân tộc. Đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, mở rộng các phƣơng thức đào tạo từ xa và hệ thống các trung tâm học tập cộng đồng.

Thứ ba là phải có kế hoạch, quy hoạch khai thác các đối tƣợng lao động nhƣ tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng, tài nguyên thủy sản…một cách hợp lí, ứng dụng khoa học công nghệ vào việc thăm dò, khai thác, chế biến để không gây lãng phí tài nguyên, ô nhiễm môi trƣờng. Trƣớc thực trạng nguồn tài nguyên này đang dần bị thu hẹp, môi trƣờng sinh thái bị ô nhiễm đe dọa trầm trọng thì các ban ngành của tỉnh cần đƣa ra những biện pháp mạnh tay để khắc phục tình trạng trên.

Thứ tư là trong giai đoạn hiện nay, cần phải đặc biệt quan tâm đầu tƣ cho lĩnh vực khoa học công nghệ nhƣ mở rộng các trung tâm nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, có chính sách đào tạo, thu hút những chuyên gia giỏi trong lĩnh vực khoa học công nghệ làm việc cho tỉnh. Đẩy mạnh nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ, phát triển hợp lí đồng bộ khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học kĩ thuật và công nghệ.

KẾT LUẬN

Vấn đề lực lƣợng sản xuất xã hội là một trong những nội dung trọng yếu trong triết học xã hội của C.Mác, đồng thời cũng là một trong những tiêu chí phân biệt nhận thức sự vân động xã hội của những ngƣời mác xít với các quan điểm triết học xã hội khác. Triết học Mác coi lực lƣợng sản xuất là yếu tố năng động nhất trong các yếu tố cấu thành phƣơng thức sản xuất xã hội, quyết định xu hƣớng, tốc độ, nhịp độ vận động của các quan hệ sản xuất. Cho đến nay quan điểm đúng đắn đó vẫn còn nguyên giá trị, đồng thời là cơ sở nhận thức và khảo cứu thực tiễn, xem xét những chính sách phát triển kinh tế - xã hội của các nƣớc nói chung và của Việt Nam nói riêng.

Một trong những tƣ tƣởng chỉ đạo xuyên suốt do Hội nghị lần thứ tƣ Ban chấp hành Trung ƣơng (khóa VIII) nhằm cụ thể hóa và thực hiện thành công những mục tiêu kinh tế - xã hội do Đại hội VIII của Đảng đề ra là : “ Ƣu tiên phát triển lực lƣợng sản xuất đi đôi với xây dựng quan hệ sản xuất

phù hợp theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa’ [7.54]. Đây là bƣớc phát triển

mới về tƣ duy lí luận của Đảng ta. Nó bắt nguồn từ việc tất yếu phải giải phóng mọi năng lực sản xuất, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế bằng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trƣờng, có sự quản lí của Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Xét từ quan hệ biện chứng giữa lực lƣợng sản xuất và quan hệ sản xuất, thì lực lƣợng sản xuất luôn là yếu tố động nhất, quyết định nhất đối với sự phát triển sản xuất của xã hội. Chính vì vậy, đối với nƣớc ta hiện nay, ƣu tiên phát triển lực lƣợng sản xuất đƣợc thể hiện rõ ràng nhất ở việc Đảng ta xác định đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

Ngày nay, xu hƣớng toàn cầu hóa, quốc tế hóa phát triển ngày càng mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu và dần trở thành một xu thế khách quan cuốn hút tất cả các quốc gia trên thế giới tham gia. Động lực chính của xu hƣớng toàn cầu hóa là sự phát triển của lực lƣợng sản xuất mà lực lƣợng sản xuất thì không ngừng lớn mạnh, đây là quy luật chung của mọi quốc gia mọi thời đại và mọi chế độ xã hội. Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tƣ bản chủ nghĩa khi đất nƣớc chƣa có tiền đề về cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội do chủ nghĩa tƣ bản tạo ra do đó phát triển lực lƣợng sản xuất trở thành nhiệm vụ trung tâm của suốt thời kì quá độ. Không có lực lƣợng sản xuất hùng hậu thì không thể nói đến công nghiệp hoá, hiện

đại hoá nền kinh tế. Nó có tính chất quyết định đối với thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta. Việt Nam nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng muốn phát triển kinh tế - xã hội một cách nhanh chóng và bền vững thì yêu cầu đặt ra trên hết là phải chú trọng phát triển lực lƣợng sản xuất, cần xác định rõ vị trí và vai trò của lực lƣợng sản xuất trong xã hội, cũng nhƣ vị trí, vai trò của từng yếu tố cấu thành lực lƣợng sản xuất.

Phát triển lực lƣợng sản xuất trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa chúng ta cần phải quan tâm tới yếu tố nguồn lao động đủ về số lƣợng và mạnh về chất lƣợng sẵn sàng đáp ứng yêu cầu khi cần, đầu tƣ cải tiến công cụ lao động, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm khai thác tối đa mọi nguồn lựccủa tỉnh nhà.

Đƣa Nghệ An thoát khỏi tình nghèo và kém phát triển vào năm 2015, cơ bản thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020, phấn đấu xây dựng thành phố Vinh thành trung tâm kinh tế - văn hóa của khu vực Bắc Trung Bộ, trở thành một trong những tỉnh khá của cả nƣớc nhƣ mong muốn của chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời là nhiệm vụ, mục tiêu của Đảng bộ và nhân dân tỉnh Nghệ An đã và đang tiếp tục nỗ lực phấn đấu thực hiện trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh khóa XVII nhiệm kì 2010 - 2015. Chúng ta tin tƣởng trong một thời gian không xa nữa, tỉnh Nghệ An và ngƣời dân xứ Nghệ thêm những bƣớc tiến mới về chất trên chặng đƣờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Tuyên huấn Trung ƣơng (1985), Triết học Mác- Lênin - chủ

nghĩa duy vật lịch sử, NXB sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2002) Giáo trình kinh tế chính trị Mác -

Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2004), Giáo trình triết học Mác- Lênin,

NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Những nguyên lí cơ bản của chủ

nghĩa Mác - Lênin, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

5. Nguyễn Trọng Chuẩn (2009) “Xu hƣớng phát triển của giai cấp công

nhân Việt Nam trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa theo hƣớng

hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”, Tạp chí Triết học, số (12).

6. Phạm Văn Chung (2005), Học thuyết Mác về hình thái kinh tế xã hội

và lí luận về con đường phát triển xã hội chủ nghĩa ở nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Đảng cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại hội đại biểu

toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9. Lê Xuân Đình (1999) “Ƣu tiên phát triển lực lƣợng sản xuất”, Tạp chí

cộng sản, Số (5).

10. Lƣơng Đình Hải (2009) “Trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực trong

điều kiện kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học, số

(12).

11. Trần Văn Hằng (2010) “Nghệ An tập trung phát triển kinh tế xã hội

nâng cao đời sống các dân tộc ở miền Tây”, Tạp chí cộng sản, số (1).

12. Nguyễn Văn Hòa, (2009) “Phát triển giáo dục đào tạo – một động lực để

phát triển kinh tế tri thức ở nƣớc ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, số (12).

13. Nguyễn Tấn Hƣng (2011) “Đào tạo cán bộ và phát triển nguồn nhân

lực – Khâu đột phá trong chiến lƣợc phát triển của Bình Phƣớc”, Tạp chí cộng sản, số (4).

14. V.I.Lênin (1982), Toàn tập, tập 38, NXB sự thật, Hà Nội.

16. C.Mác và Ph.Ăngghen (1970), Tuyển tập, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội.

17. C.Mác và Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, NXB Chính trị Quốc

gia, Hà Nội.

18. C.Mác và Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 46, NXB Chính trị Quốc

gia, Hà Nội.

19. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc

gia, Hà Nội.

20. C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), Hệ tư tưởng Đức, NXB Chính trị

Quốc gia, Hà Nội.

21. Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2009), Chỉ thị số 19/CT-UBND tỉnh

Nghệ An về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015, Vinh, Lƣu hành nội bộ.

22. Tỉnh ủy Nghệ An (2010), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội

tỉnh Nghệ An 2005 - 2010 và phương hướng nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2011-2015, Vinh, Lƣu hành nội bộ.

23. Cục thống kê Nghệ An (2009), Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm

2009, Nghệ An, Lƣu hành nội bộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24. Cục thống kê Nghệ An (2010), Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm

2010, Nghệ An, Lƣu hành nội bộ.

25. Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2011), Quyết định số 311/QĐ-UBND

về việc ban hành những giải pháp chủ yếu về chỉ đạo điều hành phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An năm 2011, Vinh, Lƣu hành nội bộ.

26. Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học, NXB Khoa

học xã hội, Hà Nội.

27. Phạm Ngọc Quang (2003), “Kinh tế tri thức - xét từ giác độ lực lƣợng

sản xuất và quan hệ sản xuất”, Tạp chí Triết học, số (3).

28. Trần Văn Sơn (2009), “Tri thức khoa học - Vốn và hàng hóa quý

hiếm trong thị trƣờng kinh tế tri thức”, Tạp chí Triết học, số (12).

29. Nguyễn Thanh Tân (2008), Tập bài giảng chuyên đề cách mạng khoa

học kĩ thuật và lực lượng sản xuất hiện đại, Đại học khoa học - Huế.

30. Lê Huy Thực (2003), “Về luận điểm khoa học trở thành lực lƣợng sản

xuất trực tiếp”, Tạp chí Triết học, số (2).

31. Đỗ Thế Tùng (2003), “Quan điểm của C.Mác về sự phát triển của hệ

Một phần của tài liệu Sự phát triển lực lượng sản xuất trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh nghệ an hiện nay (Trang 67 - 72)