Một số giải pháp nhằm phát triển lực lƣợng sản xuất ở tỉnh Nghệ An

Một phần của tài liệu Sự phát triển lực lượng sản xuất trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh nghệ an hiện nay (Trang 60 - 67)

6. Kết cấu của đề tài

2.4.1. Một số giải pháp nhằm phát triển lực lƣợng sản xuất ở tỉnh Nghệ An

xuất trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay

2.4.1. Một số giải pháp nhằm phát triển lực lƣợng sản xuất ở tỉnh Nghệ An Nghệ An

Mục tiêu chung từ 2010-2015 đã đƣợc Đại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An khóa 17 khẳng định. Phấn đấu đến năm 2015 đƣa Nghệ An thoát ra khỏi tình trạng nghèo và kém phát triển, phấn đấu xây dựng thành phố Vinh thành trung tâm kinh tế văn hóa của khu vực Bắc Trung Bộ. Tốc độ tăng trƣởng GDP từ 10,5 đến 11% (cả nƣớc là 6,5%). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tiến bộ, đến năm 2015 công nghiệp xây dựng từ 39-40%, dịch vụ từ 38- 39%, nông nghiệp từ 21-22%. Thu ngân sách đạt 8.500 đến 9.000 tỉ đồng. Kim ngạch xuất khẩu 500-550 triệu USD. Tổng vốn đầu tƣ của toàn xã hội đạt 1.800 tỉ đồng. Thu nhập bình quân đầu ngƣời 1.500 đến 1.600 USD vào năm 2015. Lao động qua đào tạo đạt 55% tổng lao động toàn xã hội. Tạo việc làm và thu hút 35.000 đến 40.000 ngƣời/năm. Lao động trong các ngành công nghiệp xây dựng 24,2%, thƣơng mại dịch vụ 25,8%, nông - lâm - ngƣ nghiệp 50%. Tỉ lệ hộ nghèo giảm 2,0%/năm.

Để đạt đuợc mục tiêu trên trong những năm tới tỉnh Nghệ An cần đƣa ra những giải pháp cụ thể nhằm phát triển lực lƣợng sản xuất trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay.

Thứ nhất phát huy các nhân tố của lực lượng sản xuất phục vụ mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa

 Tập trung nâng cao nguồn lao động

Trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nƣớc ta nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng, cùng với việc tạo ra các nguồn lực vật chất, nguồn tài chính, và để phát huy nguồn lực đó thì điều quan trọng nhất hiện nay là cần phát triển nguồn lực con ngƣời nhằm tạo ra khả năng lao động ở một trình độ mới, với chất lƣợng cao hơn nhiều so với trƣớc đây. Trong thời gian qua, tỉnh Nghệ An đã triển khai nhiều chính sách giải pháp để nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn lao động.

Hiện nay Nghệ An đã phát triển khá nhiều các trƣờng đào tạo nghề. Đây là một cơ hội lớn để lao động Nghệ An tham gia làm việc và nâng cao đƣợc trình độ. Bên cạnh đào tạo chuyên môn còn phải đào tạo tác phong, kỉ cƣơng cũng nhƣ kĩ năng để họ sống độc lập, thành những gia đình nhỏ độc

thế nguồn lao động mới đảm bảo về mọi mặt để tham gia tích cực và mang lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp cũng nhƣ cho xã hội. Có chủ trƣơng về tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn kĩ thuật cho hầu hết các đối tƣợng lao động. Ngoài sự gia tăng đáng kể của các trƣờng dạy nghề thì các trung tâm nhƣ khuyến công, khuyến nông, các làng nghề, các doanh nghiệp cũng tự tổ chức các lớp tập huấn nghề cho ngƣời lao động.

Việc phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của ngƣời lao động là nền tảng động lực của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là giải pháp hàng đầu nhằm phát triển lực lƣợng sản xuất. Bởi vậy cần phải đầu tƣ cho giáo dục, đào tạo. Phải có quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng thƣờng xuyên nguồn lao động, đảm bảo cơ cấu, tốc độ, và quy mô phát triển hợp lí. Đồng thời phải bố trí, sử dụng tốt nguồn lao động đã đƣợc đào tạo, phải phát huy đầy đủ khả năng, sở trƣờng và nhiệt tình lao động sáng tạo của mỗi ngƣời để họ tạo ra năng suất, chất lƣợng và hiệu quả lao động cao nhất. Tập trung nâng cao nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng trong việc phát triển lực lƣợng sản xuất, quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

 Phát triển khoa học - công nghệ phục vụ cho quá trình công nghiệp

hóa, hiện đại hóa

Nhằm đạt đƣợc mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc đến năm 2010 và 2020 mà Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng đã đề ra, vấn đề phát triển khoa học và công nghệ để thúc đẩy những công nghệ sản xuất và kinh doanh mới, hiện đại có hiệu quả cao trong các khu vực công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của nền kinh tế đất nƣớc có ý nghĩa rất quan trọng. Tỉnh Nghệ An đang cùng với cả nƣớc ra sức phát triển kinh tế - xã hội tạo bƣớc tiến mới về chất trên chặng đƣờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Với quan điểm lấy khoa học công nghệ làm nòng cốt trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nghệ An cần tập trung phát triển cơ sở hạ tầng, thành lập một số trung tâm nghiên cứu, tiếp tục đổi mới cơ chế và nâng cao năng lực quản lí khoa học công nghệ, gắn hoạt động khoa học công nghệ với nhu cầu thị trƣờng, với sản xuất kinh doanh, phát triển thị trƣờng công nghệ và thúc đẩy nhanh thƣơng mại hóa công nghệ bằng các biện pháp tƣ vấn, tổ chức chợ công nghệ.

Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần tăng cƣờng trình độ khoa học và công nghệ bằng cách kết hợp đẩy mạnh nhập khẩu công nghệ từ bên ngoài và tự phát triển, sáng tạo công nghệ tiên tiến trên nền tảng các công

nghệ nhập khẩu. Vấn đề tăng cƣờng tiềm lực và nâng cao hiệu quả khoa học công nghệ để có thể bắt kịp và làm chủ công nghệ hiện đại có tầm quan trọng quyết định. Sự thành công của công nghiệp hóa, hiện đại hóa rút ngắn phụ thuộc vào việc chủ động hội nhập kinh tế với tăng cƣờng các yếu tố năng lực nội sinh nhƣ văn hóa, giáo dục. Không đủ tri thức, không đủ nội sinh về khoa học công nghệ thì trong quá trình hội nhập với bên ngoài sẽ bị thua thiệt nhiều.

Phát triển lực lƣợng sản xuất trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đang diễn ra dồn dập, mạnh mẽ, đòi hỏi chúng ta phải có quan niệm mới về công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong giai đoạn hiện nay không phải ƣu tiên xây dựng cơ sở vật chất với những ngành công nghiệp truyền thống theo kiểu công nghiệp hóa cổ điển mà phải lựa chọn những ngành công nghệ thích hợp, xây dựng kết cấu hạ tầng, có cơ sở vật chất kĩ thuật, hệ thống thông tin tạo tiềm năng nhanh chóng ứng dụng công nghệ mới, giải phóng và khai thác nhanh chóng mọi khả năng của lực lƣợng sản xuất tạo nguồn sản phẩm và nguồn tích lũy. Hiện nay sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi phải có chính sách khoa học công nghệ, tận dụng đƣợc lợi thế của các vùng miền khác.

 Quy hoạch khai thác đối tƣợng lao động phù hợp với những yêu cầu

của một nền kinh tế sinh thái và môi trƣờng

Chỉ thị 36-CT/TW về tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc nêu rõ: Bảo vệ môi trƣờng là một nội dung cơ bản không thể tách rời trong đƣờng lối chủ trƣơng và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tất cả các cấp, các ngành, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển lâu bền, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp

hóa, hiện đại hóa.

Trong các thập niên trƣớc đây, sự suy thoái môi trƣờng là do đói nghèo và do chiến tranh kéo dài. Hiện nay, sự suy thoái này có thêm một nguyên nhân mới do hoạt động để tăng trƣởng kinh tế.

Phát triển kinh tế - xã hội là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần của con ngƣời qua việc sản xuất ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ sản xuất, nâng cao chất lƣợng văn hóa. Giữa môi trƣờng và sự phát triển có mối quan hệ hết sức chặt chẽ, môi trƣờng là địa bàn và đối tƣợng của sự phát triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên các biến đổi của môi trƣờng. Tác động của hoạt động phát triển đến môi trƣờng thể hiện ở khía cạnh có lợi là cải tạo môi trƣờng tự nhiên hoặc tạo ra kinh phí cần thiết cho sự cải

đồng thời cũng tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội thông qua việc làm suy thoái nguồn tài nguyên đang là đối tƣợng của hoạt động lao động hoặc gây ra thảm họa, thiên tai đối với các hoạt động kinh tế xã hội trong khu vực.

Để phát triển kinh tế, tránh nguy cơ tụt hậu, thu hẹp dần khoảng cách về kinh tế giữa các vùng miền trong cả nƣớc, không con đƣờng nào khác, tỉnh Nghệ An cần phải duy trì nhịp độ tăng trƣởng cao gắn với công tác bảo vệ môi trƣờng. Đƣa ra các chính sách về giao đất giao rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, về khuyến khích sử dụng công nghệ sạch và sạch hơn, về bảo vệ các động vật, thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, về quy hoạch theo vùng, về cung cấp nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng, giảm thiểu tăng dân số, chuyển nhƣợng công nghệ, đƣa ra các luật bảo vệ môi trƣờng, đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ quản lí công chức kiến thức về quản lí môi trƣờng…Sự kết hợp chặt chẽ đồng bộ giữa tăng trƣởng kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt là mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và bảo vệ môi trƣờng, là cơ sở của sự phát triển bền vững.

Thứ hai phát huy vai trò tích cực của các nhân tố bên ngoài lực lượng sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển

 Chú trọng phát triển mạnh nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội

chủ nghĩa có sự quản lí của nhà nƣớc kích thích lực lƣợng sản xuất phát triển

Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa quản lí nền kinh tế bằng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chính sách pháp luật và cả bằng sức mạnh vật chất của lực lƣợng kinh tế, đồng thời sử dụng cơ chế thị trƣờng, áp dụng các hình thức kinh tế và phƣơng pháp quản lí của kinh tế thị trƣờng để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy mặt tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị trƣờng, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động, của toàn thể nhân dân.

Mục đích của kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa là phát triển lực lƣợng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Vì vậy tỉnh Nghệ An cần chú trọng phát triển kinh tế thị trƣờng định xã hội chủ nghĩa để kích thích lực lƣợng sản xuất phát triển.

 Từng bƣớc cải tạo và xây dựng quan hệ sản xuất cho phù hợp với

những thay đổi của lực lƣợng sản xuất hiện nay

Do điểm xuất phát của tỉnh ta còn thấp cả về lực lƣợng sản xuất và quan hệ sản xuất nên việc từng bƣớc cải tạo và xây dựng quan hệ sản xuất

mới để thúc đẩy lực lƣợng sản xuất phát triển là một yêu cầu tất yếu. Quan hệ sản xuất mới đƣợc xây dựng phải dựa trên kết quả của sự phát triển lực lƣợng sản xuất, bất cứ một sự cải biến nào về mặt quan hệ sở hữu cũng đều là kết quả tất yếu của việc tạo nên những lực lƣợng sản xuất mới.

Tập trung phát triển lực lƣợng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba mặt: sở hữu, quản lí và phân phối nhằm thực hiện dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Sự biến đổi của quan hệ sở hữu khiến quan hệ quản lí và phân phối cũng thay đổi, do vậy, quan hệ sản xuất trở nên linh hoạt và phù hợp hơn với trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất vốn còn thấp và phát triển không đều giữa các vùng, ngành. Nhờ vậy đã khơi dậy và phát huy đƣợc tiềm năng về vốn, đất đai, lao động, kinh nghiệm sản xuất của ngƣời lao động. Phát triển nhanh, hài hòa các thành phần kinh tế và các loại hình doanh nghiệp. Phải tăng cƣờng tiềm lực và nâng cao hiệu quả kinh tế nhà nƣớc. Kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo, là lực lƣợng vật chất quan trọng để nhà nƣớc định hƣớng và điều tiết nền kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tạo môi trƣờng và điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế cùng phát triển. Phát triển kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng mà nòng cốt là hợp tác xã. Khuyến khích phát triển các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh với sở hữu hỗn hợp mà chủ yếu là các doanh nghiệp cổ phần để loại hình kinh tế này trở thành phổ biến trong nền kinh tế, thúc đẩy xã hội hóa sản xuất kinh doanh và sở hữu. Tạo thuận lợi cho kinh tế tƣ nhân phát triển mạnh, trở thành một động lực của nền kinh tế. Khuyến khích kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài phát triển theo quy hoạch. Ở Nghệ An hiện nay trình độ lực lƣợng sản xuất thấp lại không đồng đều giữa các vùng miền, các ngành. Do vậy tất yếu phải tồn tại nhiều hình thức sở hữu, trong đó có sở hữu tƣ nhân về tƣ liệu sản xuất, chúng ta không thể thủ tiêu chế độ sở hữu ngay lập tức đƣợc mà chỉ có thể thực hiện dần dần và chỉ khi nào tạo đƣợc một lực lƣợng sản xuất hiện đại, xã hội hóa cao độ với năng suất lao động rất cao thì khi đó mới xóa bỏ đƣợc chế độ tƣ hữu. Về sở hữu sẽ phát triển theo hƣớng còn tồn tại các hình thức sở hữu khác nhau, nhiều thành phần kinh tế khác nhau trong đó kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo.

 Thu hút đầu tƣ và tạo điều kiện cho kinh tế tƣ bản tƣ nhân phát triển

mạnh

ngƣời vẫn chƣa thể mất đi, do đó, nó đòi hỏi phải hình thành một cơ chế vừa có thể kích thích con ngƣời, vừa có thể thực hiện mục tiêu xã hội. Đó chính là cơ chế thị trƣờng cùng với sự tồn tại khách quan của các hình thức sở hữu đa dạng, trong đó sở hữu tƣ nhân và tƣơng ứng với nó là thành phần kinh tế tƣ nhân đƣợc coi là động lực của sự phát triển.

Sự phát triển của kinh tế tƣ nhân đã đóng góp quan trọng vào sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế - xã hội nhƣ huy động đƣợc nhiều nguồn vốn đầu tƣ với số lƣợng lớn vào sản xuất kinh doanh, góp phần nâng cao sức sản xuất, tạo thêm nhiều việc làm mới, vừa làm tăng của cải vật chất cho xã hội, vừa làm giảm áp lực giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Nhƣ vậy có thể khẳng định kinh tế tƣ nhân đã đóng góp quan trọng vào việc thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Thành phần kinh tế tƣ bản tƣ nhân có vai trò đáng kể để phát triển lực lƣợng sản xuất, xã hội hóa sản xuất, giải quyết việc làm, khai thác các nguồn vốn và góp phần giải quyết các vấn đề xã hội khác. Vì vậy, một mặt phải khuyến khích kinh tế tƣ bản tƣ nhân phát triển rộng rãi trong các ngành nghề sản xuất kinh doanh mà pháp luật không cấm, mặt khác tạo môi trƣờng thuận lợi về chính sách, pháp lí để nó hoạt động có hiệu quả và khuyến khích phát triển ở những lĩnh vực mà nhà nƣớc không cấm.

 Mở rộng các hình thức hợp tác, liên doanh tiến tới xây dựng hợp tác

xã kiểu mới thúc đẩy lực lƣợng sản xuất phát triển

Tại Đại hội IX Đảng ta khẳng định: “Cần phải nhân rộng mô hình hợp tác, liên kết công nghiệp và nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nƣớc và kinh tế hộ nông thôn, phát triển các loại hình trang trại quy mô phù hợp trên từng địa bàn”[8.32]

Tính đến cuối năm 2010 tổng số hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã toàn

Một phần của tài liệu Sự phát triển lực lượng sản xuất trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh nghệ an hiện nay (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)