Tiết 44 ⇓ Luyện tập

Một phần của tài liệu hai phan so bang nhau (Trang 74 - 77)

C HĐ6: HDVN: Học kỹ kiến thứctrong bà

tiết 44 ⇓ Luyện tập

I Mục tiêu:

Kiến thức: Củng cố k/n về tập hợp N, Z. Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm GTTĐ của 1 số nguyên, cách tìm số đối, số liền trớc, số liền sau của một số nguyên

Kỹ năng : biết tìm GTTĐ của 1 số nguyên, số đối củ 1 số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị của biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ

II chuẩn bị :

Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, băng dính 2 mặt Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ,

III tiến trình lên lớp:

A. HĐ1: Kiểm tra bài cũ: ( 7')

1. Chữa bài 18/57 SBT, giait thích cách làm? 2. Chữa bài 16;17/73 - SGK

nói tập Z bao gồm hai bộ phận là số tự nhiên và số nguyên âm có đúng không? B. HĐ2: Luyện tập 28' Dạng 1; So sánh hai số nguyên Bài 18/73- SGK Bài 19/73 - SGK

Dạng 2: Bài tập tìm số đối của 1 số nguyên

Bài 21/73- SGK

Dạng 3: Tính giá trị của biểu

thức Bài 20/73- SGK Dạng 4: Tìm số liền trớc, liền sau Bài 22/74- SGK Dạng 5: Bài tập về tập hợp Bài 32/ 58- SBT • số nguyên a >2, số a có chắc chắn là số nguyên dơng không?

• Vẽ trục số minh hoạ và giải thích các phần còn lại

• Lu ý có mấy cách điền?

• Thế nào là hai số đối nhau?

• Nhắc lại quy tắc tính GTTĐ của số nguyên?

• Sử dụng trục số để tìm số a đó

• NX vị trí của số liền trớc, liền sau trên trục số?

• Cho các nhóm thảo luận bài 32/SBT

1. Nhắc lại cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số?

2. Nêu lại NX so sánh so sánh số nguyên dơng, số nguyên âm với số 0, so sánh số nguyên dơng với số nguyên âm, hai số nguyên âm vơi nhau? 3. Đ/n GTTĐ của một số?Nêu quy tắc tính GTTĐ của số nguyên dơng, số

nguyên âm, số 0?

4. Bài tập : Đúng, sai dới hình thức trò chơi tiếp sức của hai đội a) -99>-100 ; -502> -500; b) -101<-12; -5<5; c) -12<0 : -2< 1 D. HĐ4: HDVN : Làm bài tập 25 - 31 / 57,58-SBT Nắm vững đ/n và các NX về so sánh số nguyên, cách tính GTTĐ của số nguyên Rút kinh nghiệm

tiết 454. Cộng hai số nguyên cùng dấu

I Mục tiêu:

Kiến thức: H/s biét cộng hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là cộng hai số nguyên âm. Bớc đầu hiểuđợc có thể dùng số nguyênbiểu thị sự thay đổi theo 2 hớng ngợc nhau của một đại lợng

Kỹ năng : Bớc đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn

Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, nam châm, Trục số

Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ,

III tiến trình lên lớp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. HĐ1:Kiểm tra bài cũ: ( 7')

1. Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số? Nêu các NX về so sánh hai số nguyên? Chữa bài 28/ 58- SBT

2. GTTĐ của số nguyên a là gì?Nêu cách tính GTTĐ của số nguyên dơng, số nguyên âm, số 0? Chữa bài 29/ 58- SBT

B. giảng bài mới

8'

20'

I. Cộng hai số nguyên âm

a)VD: (+4) + (+2) = b)KL : SGK

c)AD: (+425)+ (+150)=? (+3) + ( +5) = ?

II. Cộng hai số nguyên âm

a)VD1 : SGK (-3) + (-2) = ? (-4) + ( -5) = ? b)QT : SGK • Cộng hai GTTĐ • Đặt dấu trừ đằng trớc c)AD: (-17) + (-54)= ? ?2

• HĐ2: Cộng hai số nguyên âm

• (+4) ; (+2) chính là các số tự nhiên 4 và hai, vậy tổng của chúng bằng bao nhiêu?

• KL?

• AD: (+425)+ (+150)=?

• Minh hoạ trên trục số(+4) + (+2)

• Cho h/s thực hành cộng trên trục số (+3) + ( +5) = ?

• HĐ3: Cộng hai số nguyên âm

• Nói nhiệt độ buổi chiều giảm 20c, ta có thể coi nhiệt độ tăng ntn?

• Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ở Mat xcơ- va ta phải làm ntn?

• Thực hiện phép cộng bằng trục số?

• Quan sát H. 45, trình bày lại trên trục sốVD1

• Vậy khi cộng hai số nguyên âm ta đợc số nguyên ntn?

• So sánh: -4+-5và -9 • Vậy khi cộng hai số nguyên âm

ta làm ntn? • đọc quy tắc trong SGK • Làm VD trong SGK • Làm ?2 C. HĐ4: Củng cố: (8') 1. Làm bài 23;24/75- SGK

2. Làm bài 25/SGK; 37/SBT dới hình thức thảo luận theo nhóm

3. Cách cộng hai số nguyên dơng? Cách cộng hai số nguyên âm? Cộng hai số nguyên cùng dấu?

D. HĐ5: HDVN : Làm bài tập 35-41 / 58,59-SBT; 26/ 75- SGK Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu

Rút kinh nghiệm

tiết 464. Cộng hai số nguyên khác dấu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I Mục tiêu:

Kiến thức: H/s biét cộng hai số nguyên khác dấu, hiểu đợc việc dùng số nguyên biểu thị sự tăng giảm của một đai lợng

Kỹ năng : Bớc đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn,biết diễn đạt một tình huống thực tiẽn bằng ngôn ngữ toán học

II chuẩn bị :

Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, nam châm, Trục số Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ,

III tiến trình lên lớp:

Một phần của tài liệu hai phan so bang nhau (Trang 74 - 77)