Chú ý abc =102 a+10 1 b+10 0 c

Một phần của tài liệu hai phan so bang nhau (Trang 26 - 34)

III. tiến trình lên lớp

3) Chú ý abc =102 a+10 1 b+10 0 c

4) Luyện tập 4) HĐ4: Chú ý Đọc chú ý SGK/29 Bài tập vận dụng ngay ?3

Hãy viết 4321 dới dạng tổng các luỹ thừa của 10

Bài 67/30/SGK HS làm miệng Bài 68/30/SGK A) HĐ5:Củng cố Gọi 2 HS lên bảng HS 1: cách 1 HS 2: cách 2 Bài 69/30/SGK Các kết quả đúng là a) 37 b) 54 c) 27 Bảng phụ (hoặc phim) Kiểm tra trắc nghiệm 1 HS HS khác nhận xét qua phim

• Tính nhanh 215: 75

35:32≠53:23≠35:23

* Giới thiệu công thức tổng quát của dạng này qua phim

D HĐ6: HDVN: Làm bài 70,71,72/SGK;99- 103/ SBT

Rút kinh nghiệm

Tiết15 9 Thứ tự thực hiện các phép tính

Kiến thức: Học sinh nắm đợc các qui ớc về thứ tự thực hiện các phép tính Kỹ năng : Biết vận dụng các qui ớc trên để tính đúng giá trị của biểu thức. Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác trong tính toán

II chuẩn bị :

Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, nam châm Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ

III tiến trình lên lớp:

A HĐ1: Kiểm tra bài cũ

8' 1. Phát biểu các tính chất nhân , chia hai luỹ thừa cùng cơ số, chữa bài 72/SGK 2. Thảo luận theo nội dung bài 69/SGK Điền đúng , sai vào ô vuông

• Gọi học sinh lên bảng trả lời và chữa bài tập . Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở.

• Cho các nhóm thảo luận theo nội dung bài 69 ra giấy dán lên bảng, cả lớp nhận xét

B Giảng bài mới

8' 10' 15' 10' 1. Biểu thức • Khái niệm(SGK) • Ví dụ: 14-3 +5. 23 • Chú ý:(sgk) 2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức

a) Đối với các biểu thức không có dấu ngoặc

Luỹ thừa→nhân chia→ cộng trừ Ví dụ 1: SGK

Ví dụ 2: ? 1 a/SGK

b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc ()→[]→{} Ví dụ1: ? 1 b/SGK Ví dụ 2: ? 2 3. Luyện tập HĐ2:Nhắc lại về biểu thức • Biểu thức là gì?

• Học sinh lấy 3 ví dụ về biểu thức

• Các dãy tính sau có phải là biểu thức không? a) 5+ 3- 2 b) 12 c) 6. 42 -13 d) 60 - ( 13 - 2.4) • Qua ví dụ trên rút ra chú ý gì? • Cho học sinh làm các ví dụ 1,2/SGK HĐ3: . Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức • Một học sinh thực hiện phép tính sau là đúng hay sai?

a) 2. 52 = 102

b) 62 : 4 . 3 = 62 : 12

• Đối với biểu thức có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện phép tính ntn?

• Cho học sinh áp dụng làm ? 1b. ?2/SGK

• Giáo viên tìm các bài sai để uốn nắn sai sót cho học sinh

Bài 73a,b/SGK

Bài 75/SGK • HĐ4: Luyện tập

• Củng cố cho học sinh làm bài 73 a,b, giáo viên uốn nắn sai sót cho học sinh

• Cho học sinh thảo luận bài 75/sgk

C HĐ5: HDVN : Làm bài 73,74,76, 77/SGK; 104 - 105/ SBT Giáo viên hớng dẫn bài 76 ; giờ sau mang máy tính

Rút kinh nghiệm

Tiết16 $ luyện tập 1

I Mục tiêu:

Kiến thức: Học sinh nắm đợc các qui ớc về thứ tự thực hiện các phép tính Kỹ năng : Biết vận dụng các qui ớc trên để tính đúng giá trị của biểu thức. Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác trong tính toán

II chuẩn bị :

Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, băng dính 2 mặt Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ, máy tính

III tiến trình lên lớp:

A Hđ1:Kiểm trabài cũ

10' 1. Chiếu phim 1: : Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức chữa bài 74c,d/SGK

2. Chiếu phim 2 : Điền vào ô vuông các dấu thích hợp (bài 80/SGK)

12 1 13 12 - 02 ( 0+1)2 02+ 12... ...

• Gọi học sinh lên bảng trả lời và chữa bài tập . Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở.

• Thảo luận theo nhóm nội dung phim 2

• Qua bài tập trên em rút ra nhận xét gì?

15' 12' 6' 1. Luyện về thực hiện các phép tính a) Bài 77/SGk( Làm bằng 2 cách) a)Bài 78/SGk Đáp só 2400 b) áp dụng : Bài 79/SGk: Lần lợt điền 1500, 1800 Nếu tính giá 1 gói phong bì ta đợc 2400 đồng 2. Luyện về toán tìm x a) x. 100 - 150 = 2550 b) 12 : {390 :[ 500 - (125 + x. 7)]}= 4 c) 2448 : (5. X - 3 ) = 3. 22 3. Đố vui : Bài 82/SGK Đáp số 54 4. Hớng dẫn sử dụng máy tính • Sử dụng bộ nhớ M+, M- để thêm nội dung hoặc bớt ở bộ nhớ

• Gọi lại nội dung bộ nhớ MR, RM hay R- CM

• Ví dụ : SGK

• NX: Trong khi thực hiện phép tính, nếu có thể tính nhanh đợc thì phải tính nhanh

• áp dụng trong bài 79, cho các nhóm thảo luận, nhóm nào nhanh nhất đợc chiếu bài trên máy

• Khai thác thêm bài 79. Em hãy đặt đầu bài khác cũng thể hiện đợc dãy tính trong bài 78

• Cho học sinh lên bảng giải bài toán tìm x, qua đó khắc sâu thêm thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức, biết giải các bài toán ngợc của các bài toán thực hiện phép tính

• Cho cac nhóm thảo luận bài toán đố vui (82/SGk), từ đó cung cấp thêm các hiểu biết về xã hội cho học sinh

• Giáo viên hớng dẫn học sinh cách sử dụng bộ nhớ

• Giáo viên làm mẫu vài phép tính

• Cho học sinh thực hành bài 81/SGK

• Cho các nhóm hoặc cá nhân thi tính nhanh trên máy bài 73/cd, bài 77, bài 78/SGK

C HĐ3: Củng cố: Qua bài học hôm nay em rút ra kinh nghiệm gì khi làm bài?

D HĐ4:HDVN : Làm bài 80 , 81/SGK 111,112/ SBT

Giáo viên hớng dẫn bài 80, giờ sau mang máy tính thực hành

Rút kinh nghiệm

Tiết17 $ luyện tập 2

I Mục tiêu:

Kiến thức: Học sinh nắm đợc các qui ớc về thứ tự thực hiện các phép tính Kỹ năng : Biết vận dụng các qui ớc trên để tính đúng giá trị của biểu thức. Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác trong tính toán . Biết sử dụng máy trong thực hiện phép tính

II chuẩn bị :

Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, băng dính 2 mặt Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ, bảng ôn tập nh phân công

III tiến trình lên lớp:

A Kiểm tra bài cũ :( không)

B luyện tập

10'

13'

10'

A) Lí thuyết

• Có mấy cách viết tập hợp? Cho ví dụ

• Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử

• áp dụng tìm số phần tử của các tập hợp sau ( bài 16, 17/SGK)

• Khi nào tâp hợp A là tập con của tập hợp B? Khi nào t/h A = t/h B?

• Nêu các tính chất của các phép toán trong tập hợp số tự nhiên B) Bài tập • Dạng 1:Thực hiện các phép tính • Bài 73,77,78/SGK • Tìm x Bài 30,47,74/ SGK • Tính nhanh Bài 27, 31.32,,35,36,37,48,49,52/SGK • Dạng 2:Tìm tập con của tạp hợp • Bài 19,24/SGK • Dạng 3Tìm số phần tử của tập hợp • Bài 16,17,21,22/SGK

• Dạng 4:Biểu diễn trên tia số

• Dạng 5: Ghi số La mã • HĐ1: Nhắc lại kiến thức • Hớng dẫn học sinh ôn tập theo các gợi ý • Chú ý phần lí thuyết cho học sinh kẻ bảng ôn tập các tính chất của các phép toán. Chú ý điều kiện thực hiện của các phép toán đó.

HĐ2 : Luyện tập

• Mỗi 1 dạng bài, giáo viên cho học sinh làm 1 ví dụ để củng cố và khắc sâu kiến thức • Qua mỗi dạng nhấn mạnh những điểm cần chú ý • Chỉ ôn những dạng h/s yêu cầu

C HĐ3:HDVN : Ôn tập các bài $1-$9 đã học, chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết

Rút kinh nghiệm

tiết18 $ kiểm tra 1 tiết

I Mục tiêu:

Kiến thức: Ôn tập cho học sinh các kiến thức về tập hợp, tính chất các phép toán trong tập hợp số tự nhiên phép tính

Kỹ năng : Biết vận dụng các kiến thức trong giải toán.

Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác trong tính toán . Biết sử dụng máy trong thực hiện phép tính

II Đề bài :

ĐềI

1. a) Định nghĩa luỹ thừa

b) Viết dạng tổng quát chia hai luỹ thà cùng cơ số. áp dụng tính : a12 : a4 ( a ≠ 0 )

2. Thực hiện các phép tính ( Tính nhanh nếu có thể ) a) 5 . 32 - 32: 23

b) 204: { 260 : [500 - (125 + 5 . 72 )]}

3. Điền dấu * vào ô thích hợp

Câu Đúng Sai

128 : 124 = 122143 . 23 = 283 143 . 23 = 283

210 < 1000

4. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn hoặc bằng 15 Viết tập hợp B các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10

Viết tập hợp C là tập con của tập hợp Avà tập hợp B 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 135 - 5.( x - 3 ) = 120 b) 5x . 5 x+1 = 125 6. So sánh A và B biết A = 21. 23. 25...299 B = 22. 24 . 26...2100 ĐềII

1. a) Định nghĩa luỹ thừa

b) Viết dạng tổng quát nhân hai luỹ thà cùng cơ số. áp dụng tính : a12 . a4 ( a ≠ 0 )

2. Thực hiện các phép tính ( Tính nhanh nếu có thể ) a) 17. 85 + 15.17 - 210

b) 102: { 390 : [500 - ( 53 + 35 . 7 )]}

3. Điền dấu * vào ô thích hợp

Câu Đúng Sai

73 . 33 = 21354 <500 54 <500

4. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 14 và nhỏ hơn hoặc bằng 25 Viết tập hợp B các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 20

Viết tập hợp C là tập con của tập hợp Avà tập hợp B 5. Tìm số tự nhiên x biết:

a) 10 + 2x : 5 = 45 : 43 b) ( x - 4)2 = 36

6. So sánh A và B biết A = 31. 33. 35...399 B = 32. 34 . 36...3100

III Biểu điểm:

Câu 1: Trả lời đúng và đủ 2 điểm Câu 2: Tính đúng mỗi câu 1,5 điểm Câu 3: Điền đúng đợc 2 diểm

Câu 4: Viết đúng mỗi tập hợp đợc 1 điểm

IV Kết quả:

V rút kinh nghiệm :

Tiết19 10. Tính chất chia hết của một tổng

I Mục tiêu:

Kiến thức: Học sinh nắm đợc các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu Kỹ năng : Học sinh biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu Của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó. Biết sử dụng các kí hiệu Μ, Μ

Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác khi sử dụng các tính chất chia hết nói trên

II chuẩn bị :

Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, băng dính 2 mặt Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ

III tiến trình lên lớp:

A Kiểm tra bài cũ: (Không)

B giảng bài mới

5' 1. Nhắc lại về quan hệ chia hết

a= bk⇒ a Μ b

HĐ1: Nhắc lại về quan hệ chia hết

10'

6'

5'

10'

• Nếu a không chia hết cho b, kí hiệu a Μ b 2. Các tính chất chia hết của một tổng a) Tính chất 1: • Ví dụ : ? 1 • TQ: a Μ m, b Μ m ( a + b ) Μ m

AD: Cho hai số 56,48

a) Tổng của chúng có chia hết cho 4 vì 56 Μ 4

48Μ 4nên 56 + 48 Μ 4 nên 56 + 48 Μ 4

b) Cho hai số 2000; 1988, tổng của chúng có chia hết cho 4 vì

2000 Μ 4 1988 Μ 4 1988 Μ 4 nên 2000 + 1988 Μ 4 • Chú ý (SGK) a) a Μ m b Μ m ( a - b ) Μ m b) a Μ m, b Μ m, ( a + b + c ) Μ m c Μ m 3) Tính chất 2: a)TQ : a Μ m, b Μ m ( a + b ) Μ m b (b ≠ o)?

• Lu ý : Trong đn a chia hết cho b thì a là số tự nhiên, b là số tự nhiên khác 0, phải có số tự nhiên k sao cho a = b.k

• Giới thiệu kí hiệu Μ, Μ

• Đ/V 1 tổng có cách nào mà không cần thực hiện phép tính mà vẫnbiểt đợc tổng đó có chia hết cho một số nào không? Bài hôm nay chúng ta thử làm các nhà khoa học đi nghiên cứutìm ra các t/c?

Hđ2: Tìm tính chất1 chia hết của một tổng

• Cho học sinh thảo ? 1, rút ra nhận xét gì?

• Nếu có a Μ m , b Μ m thì ...

• Cho học sinh phát biểu thành câu

• Trong dạng TQ trên cần lu ý ĐK: a,b,m ∈N , m≠ 0

Giáo viên giới thiệu kí hiệu suy ra, và cách viết a+ b Μ m

áp dụng: cho số 56; 48

Tổng của chúng có chia hết cho 6không?

C) Hiệu của chúng có chia hếtcho 8?

• T/c 1 có đúng với với 1 hiệu không?TQ?

d) Cho thêm số32, hỏi tổng có chia hết cho 4?

• T/c 1 có đúng với 1 tổng nhiều số? TQ?

• Phát biểu t/c 1

HĐ3: Tìm tính chất2

• Cho học sinh thảo luận theo đôi một nội dung bảng sau

10' b)Chú ý ( SGK) a Μ m, b Μ m ( a - b ) Μ m a Μ m, b Μ m, c Μ m ( a + b + c ) Μ m 3. Luyện tập ? 3 Các đội thi xếp số a Μ m b Μ m c Μ m a+b a-b a+b+c quan hệ với m • Phát biểu t/c 2 • Ghi dạng TQ • Ghi nội dụng chú ý HĐ3: Củng cố

• Chohọc sinh thự hiện bài ?3

• Cho 2 đội thi đấu xếp số thoả mãn ĐK: Cho các số sau54, 36,15;20;75;16;28

A) xếp thành tổng hai số chia hết cho 4

b) xếp thành hiệu hai số chia hết cho 6

c) xếp thành tổng ba số chia hết cho 5

• Nếu còn thời gian làm bài 89/SGK

• Qua bài hôm nay học t/c gì? C HĐ5 :HDVN : Học kĩ các tính chất chia hết của một tổng, một tích Làm bài 83,84,85 /SGK

Giáo viên hớng dẫn bài 86

Rút kinh nghiệm

Một phần của tài liệu hai phan so bang nhau (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w