Hđ1:Kiểm tra bài cũ:(7')

Một phần của tài liệu hai phan so bang nhau (Trang 71 - 72)

C HĐ6: HDVN: Học kỹ kiến thứctrong bà

A. Hđ1:Kiểm tra bài cũ:(7')

1. Lấy 2 ví dụ thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó?

2. Chữa bài 8/ SBT

B. Giảng bài mới

18' 10' I. Số nguyên 1. Tập hợp số nguyên Số nguyên dơng: 1;2;3;4... Hoặc còn ghi (+1;+2;+3...) Số nguyên âm: -1;-2;-3... Z = {...-3;-2;-1;0;1;2;3...} 2. Chú ý : SGK 3. NX: Số nguyên thờng đợc sử dụng để biểu thị các đại l- ợng có 2 hớng ngợc nhau VD : SGK ?1 ?2 II. Số đối

1 và -1 là hai số đối nhau hay 1 là số đối của -1 hay -1 là số đối của 1 ?4

HĐ2: Số nguyên

• Sử dụng trục số của bài 8/SBT để giới thiệu về số nguyên dơng, số nguyên âm, số 0 và tập Z

• Lấy ví dụ về số nguyên dơng, âm

• Làm bài 6/70 SGK

• Tìm mối quan hệ giữa t/h N và Z?

• đọc chú ý trong SGK

• Lấy các ví dụ về các đại lợng có 2 hớng ngợc nhau để minh hoạ nh: Nhiệt độ trên , dới 00; đọ cao , độ sâu;thời gian trớc và sau công nguyên; số tiền có và nợ ⇒ NX

• Làm bài 7;8/SGK

• Các đại lợng trên đã có quy ớc chung về dơng , âm, tuy nhiên trong thực tế ta có thể tự đa ra quy ớc ⇒ VD : SGK • Làm ?1 • HĐ3: Số đối • ?2 ( H 39),?3, từ đó giới thiệu k/n số đối • Vẽ trục số? • Nx vị trí của các cặp điểm 1;-1; 2;- 2 trên trục số

• Cho h/s trình bày tơng tự đ/v 2; -2; 3; -3 dới hình thức thảo luận theo cặp

• Làm ?4 C. HĐ4: Củng cố: (8')

1. Ngời ta thờng dùng các số nguyên để biểu thị các đại lợng ntn? Cho ví dụ?

2. Tập hợp Z số nguyên bao gồm những loại số nào? 3. tập hợp N và Z quan hệ ntn?

4. Cho ví dụ về 2 số đối nhau,trên trục số 2 số đối nhau có đặc điểm gì? 5. Làm bài 9/71 SGK

D. HĐ5: HDVN : Làm bài tập 10/ SGK; 9 - 16 / SBT, Đọc trớc bài mới

Rút kinh nghiệm

tiết 433. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

I Mục tiêu:

Kiến thức: H/s biết so sánh 2 số nguyên và tìm đợc giá trị tuyệt đối của một số nguyên

Kỹ năng : Rèn luỵện tính chính xác của h/s khi áp dụng quy tắc

II chuẩn bị :

Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, băng dính 2 mặt Mô hình 1 trục số nằm ngang,

Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ, thớc kẻ có chia đơn vị

III tiến trình lên lớp:

Một phần của tài liệu hai phan so bang nhau (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w