B. Nội dung
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Tình hình sử dụng các phơng pháp mới trong dạy học Địa lý ở tr- ờng phổ thông.
Đổi mới phơng pháp dạy học đang là một vấn đề đặc biệt đợc quan tâm ở trờng phổ thông, không chỉ trong phạm vi môn Địa lý mà là đối với tất cả các môn học khác. Tuy nhiên, riêng đối với môn Địa lý thì vấn đề này càng đặc biệt nên chú trọng, bởi vì đây là một môn học hấp dẫn, bổ ích , có ý nghĩa thiết thực trong cuộc sống. Vậy nhng trên thực tế nó cha dành đợc sự quan tâm đúng mức của học sinh và cả giáo viên, trớc đây ở một số trờng, thậm chí còn xảy ra tình trạng môn Địa lý do các giáo viên Văn, Sử, Sinh phụ trách giảng dạy. Và đối với học sinh thì đây chỉ là một môn phụ, môn học thuộc với hàng loạt số liệu, sự kiện khô khan. Để Địa lý xứng đáng là một môn học xứng với tầm vóc vốn có
của nó, chúng ta phải tích cực hơn nữa trong việc áp dụng các phơng pháp mới vào dạy học. Một mặt, việc sử dụng phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm sẽ kích thích sự sáng tạo, chủ động ở học sinh. Mặt khác, nó sẽ làm tăng hứng thú của các em trong quá trình học tập môn Địa lý, nâng cao vị trí của môn học này trong nhà trờng.
Qua tìm hiểu thực tế dạy học Địa lý ở một số trờng phổ thông trên địa bàn 3 tỉnh: Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá chúng tôi nhận thấy các giáo viên đều đã có nhiều đầu t trong việc đổi mới phơng pháp dạy học Địa lý. Thông tin từ những sinh viên khoa Địa lý trờng Đại học Vinh về thực tập s phạm trên địa bàn 3 tỉnh này cho thấy phần lớn các giờ dạy đều đã sử dụng phơng pháp mới ở các mức độ khác nhau. Hầu nh không còn những giờ Địa lý diễn ra theo cảnh thầy đọc - trò chép hoặc giáo viên giảng giải, thuyết trình hết mọi vấn đề trong SGK. Mức độ tham gia chủ động của học sinh vào quá trình lĩnh hội tri thức ngày càng tăng lên. Số liệu dự giờ của 11 nhóm sinh viên thực tập với tổng số là 217 tiết học tại các trờng phổ thông cho thấy nh sau:
Đặc điểm giờ học Số tiết Tỷ lệ (%)
- Giáo viên giảng.
- Học sinh chép. 12 5,5
- Giáo viên giảng + Đặt câu hỏi.
- Học sinh trả lời + Ghi chép. 147 68
- Giáo viên hớng dẫn
- Học sinh tự làm việc. 68 26,5
Kết quả điều tra cho chúng ta thấy, số tiết học huy động sự tham gia tích cực của học sinh chiếm tỉ lệ rất cao so với tiết học mà giáo viên phải “độc diễn”. Chỉ có khoảng 5,5% số tiết học đợc điều tra sử dụng phơng pháp thuyết trình, phần lớn đây là những tiết học có nhiều khái niệm mới và khó nên giáo viên buộc phải cung cấp tri thức cho học sinh thông qua diễn giảng. Trong khi đó, có đến 68% số tiết học đã chú ý đến việc tích cực hoá hoạt động của ngời học. Trong những tiết học này, giáo viên không trình bày hết toàn bộ kiến thức mà
dành một khoảng thời gian thích hợp để gợi mở cho học sinh đi tìm kiếm kiến thức thông qua việc suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Điều đáng chú ý là đã có 26,5% số tiết học giáo viên sử dụng các phơng pháp dạy học mới là chủ yếu. Tham dự các tiết học này, chúng tôi thấy giáo viên chỉ cần hớng dẫn, nêu lên các tình huống còn học sinh sẽ chủ động làm việc để hoàn thành nhiệm vụ chiếm lĩnh tri thức mới. Các em tỏ ra rất hứng thú và nhiệt tình khi đợc học Địa lý theo cách này. Kết quả kiểm tra cũng cho thấy sự tiến bộ trong tiếp thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng ở học sinh cao hơn.
Từ thực tế đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng phổ thông, chúng ta thấy đặt ra một số vấn đề cần phải suy nghĩ:
+ Vẫn còn tồn tại những giờ Địa lý mà học sinh cha có sự đóng góp tích cực vào quá trình học tập. Hứng thú học tập cũng nh kết quả học tập Địa lý ở các em cha cao.
+ Đổi mới phơng pháp dạy học Địa lý ở trờng phổ thông đã nhận đợc sự quan tâm đúng mức. Tuy nhiên việc triển khai trong thực tế còn gặp nhiều khó khăn; việc đổi mới chỉ có thể đợc tiến hành ở một số bài, một số chơng hay một số phần của tiết học mà giáo viên có khả năng đầu t. Bộ phận còn lại vẫn phải sử dụng các phơng pháp mà giáo viên đóng vai trò chủ yếu.
+ Cần phải tăng cờng hơn nữa việc phát huy vai trò tích cực của học sinh trong các giờ học Địa lý; ứng dụng những phơng pháp dạy học hớng vào trung tâm là ngời học theo hớng “ngời dạy thiết kế, ngời học thi công”.
1.2.2. Hiện trạng của việc vận dụng phơng pháp nêu và GQVĐ môn Địa lý lớp 11 BCB ở các tr– ờng phổ thông
Phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ đã có từ lâu, nó không phải là vấn đề hoàn toàn mới, nhng đến nay cha đợc sử dụng nhiều trong dạy học Địa lý ở các trờng THPT.
Qua quá trình điều tra thực tế tại các trờng phổ thông về nhận thức cũng nh tình hình vận dụng, chúng tôi đã thu đợc kết quả sau:
1.2.2.1. Về nhận thức
Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu thực tiễn giảng dạy ở các trờng phổ thông nh THPT Phan Đăng Lu – Nghệ An, THPT Hơng Sơn – Hà Tĩnh, THPT Thiệu Hoá - Thanh Hoá, với sự cộng tác của các giáo viên và giáo sinh thực tập môn Địa lý. Chúng tôi thấy đa số các ý kiến đợc hỏi đều nhận thức đợc việc vận dụng phơng pháp nêu và GQVĐ trong dạy học Địa lý là cần thiết và có ý nghĩa, đặc biệt là Địa lý lớp 11 – BCB.
Chơng trình Địa lý lớp 11 - BCB là chơng trình có nội dung tri thức hết sức phong phú về tình hình KT – XH các khu vực và quốc gia trên thế giới. Trong mỗi bài học đều có một hoặc nhiều vấn đề Địa lý KT – XH của khu vực và các quốc gia. Các giáo viên đã nhận thức đúng đắn việc vận dụng phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ trong dạy học môn Địa lý 11 nh một phơng pháp trội có hiệu quả trong việc phát triển t duy logic, suy nghĩ, tìm tòi, so sánh, phân tích, phát hiện các mối quan hệ nhân quả, biết cách lựa chọn những biện pháp tối u. Tuy nhiên, tỉ lệ này mới chỉ chiếm 65,3% số ý kiến đợc hỏi. Vẫn còn một tỉ lệ khá lớn 21,5% số ý kiến đợc hỏi cho rằng việc vận dụng phơng pháp nêu và GQVĐ trong dạy học Địa lý có nhiều khó khăn, hạn chế nên rất ít vận dụng. Đó là:
- Nội dung các bài trong SGK Địa lý ít có sẵn các vấn đề nhận thức nên đòi hỏi giáo viên phải chú ý tìm tòi, phát hiện một số vấn đề ở từng nội dung cụ thể.
- Giáo viên có thể mất nhiều thời gian trong các khâu từ xác định nội dung có vấn đề cho đến tạo tình huống, đa ra giả thuyết và kết luận.
- Một số học sinh vẫn cha tự giác, chủ động, độc lập, sáng tạo trong quá trình tham gia lĩnh hội tri thức Địa lý thông qua phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ.
Thậm chí trong thực tế giáo dục, một số giáo viên cho rằng phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ có đặc điểm tơng tự nh phơng pháp đàm thoại gợi mở, cũng bắt đầu một nội dung, một câu hỏi gợi mở. Sau đó giáo viên cũng tổ chức cho học sinh tìm kiếm câu trả lời rồi chuyển sang một nội dung khác. Vì thế, đàm thoại gợi mở trở thành tên phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ trong hoạt động dạy học của một số giáo viên, tỉ lệ này chiếm 13,2%.
Nh vậy, đa số các giáo viên THPT đều nhất trí cho rằng môn Địa lý có nhiều khả năng sử dụng phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ bởi vì bản thân kiến thức Địa lý đã có thể tạo ra những THCVĐ. Song việc chú ý tìm tòi phát hiện và xây dựng những THCVĐ cho nội dung kiến thức cụ thể ở các bài đang còn hạn
trình vận dụng phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ trong dạy học Địa lý vẫn cha thực sự đem lại kết quả cao.
* Đối với học sinh trong quá trình học tập
Đặc điểm học sinh lớp 11 là phát triển khá mạnh ở tất cả các quá trình nhận thức. Học sinh lớp 11 tỏ ra có năng lực nhạy bén hơn và có khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tợng hoá, khái quát hoá tốt hơn so với học sinh lớp 10. Tính tích cực và độc lập nhận thức của học sinh lớp 11 cũng đợc nâng lên rõ rệt so với học sinh ở các lớp dới. Các em không thích chấp nhận một cách đơn giản những áp đặt của giáo viên. Các em thờng biểu hiện sự thờ ơ, kém hứng thú và mệt mỏi khi trong suốt tiết học chỉ ngồi nghe giáo viên giảng bài và ghi chép. Các em thích tự mình tìm tòi suy nghĩ, bày tỏ những ý kiến riêng biệt của cá nhân về những vấn đề lý thuyết và đặc biệt là những vấn đề liên quan đến thực tiễn đời sống. Vì vậy sẽ là sai lầm nếu nh chúng ta không phát huy đợc khả năng của các em trong các giờ học Địa lý ở chơng trình lớp 11.
Qua việc trao đổi với học sinh về phơng pháp dạy học Địa lý. Chúng tôi thấy hầu hết các em đều cho rằng: Trong bài nếu giáo viên vận dụng phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ để tạo những tình huống gợi cho học sinh suy nghĩ tìm lời giải đáp, hớng dẫn các em tham gia vào việc nêu và GQVĐ đặt ra thì các em sẽ có điều kiện không những nắm vững kiến thức mà còn phát triển t duy, kích thích các em suy nghĩ, tìm tòi, liên hệ với thực tế. Từ đó kết luận đa ra những biện pháp chính kiến của bản thân để giải quyết một vấn đề, hình thành thái độ và xu hớng hành vi đúng đắn đối với những vấn đề của thế giới hiện nay.
Tuy nhiên, cũng có nhiều khó khăn do khả năng nhận thức của các em còn hạn chế nên việc phát huy tích cực cho các em chủ yếu là qua sự dẫn dắt của giáo viên, giáo viên phải chủ động giải đáp các vấn đề đa ra. Cũng có khi giáo viên không giải quyết hết mọi vấn đề mà nêu thành câu hỏi để học sinh giải đáp. Nếu không chú ý mức độ tham gia của học sinh, phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ lúc đó sẽ trở thành phơng pháp đàm thoại gợi mở. Vì vậy trong quá trình học tập thông qua việc sử dụng phơng pháp nêu và GQVĐ trong dạy học Địa lý cho các em vẫn còn rất nhiều hạn chế.
Chúng tôi đã tiến hành điều tra với 12 giáo viên để nắm tình hình vận dụng phơng pháp nêu và GQVĐ với một số câu hỏi. Kết quả điều tra đợc thể hiện nh sau:
Câu hỏi 1: Những phơng pháp nào sau đây đợc lựa chọn chủ yếu để giảng
dạy môn Địa lý lớp 11 - BCB?
Phơng pháp Số ý kiến Tỷ lệ %
Đàm thoại gợi mở 9 20,9
Thảo luận 7 16,3
Nêu và GQVĐ 11 25.6
Tìm tòi – Nghiên cứu 2 4,7
Hớng dẫn học sinh khai thác tri thức từ bản đồ 7 16,3
Dạy học hợp tác nhóm nhỏ 6 13,9
Các phơng pháp khác 1 2,3
Thông qua kết quả điều tra ở trên ta thấy rằng hầu hết các giáo viên đợc trao đổi đã tiến hành vận dụng phơng pháp nêu và GQVĐ trong quá trình dạy học Địa lý lớp 11 - BCB. Có tới 25,6% số ý kiến đợc hỏi lựa chọn dạy học nêu và GQVĐ là phơng pháp chính nhằm phát huy tính tích cực, phát triển t duy của học sinh. Tỉ lệ này cao hơn tỉ lệ giáo viên lựa chọn các phơng pháp dạy học khác (các phơng pháp dạy học khác chỉ chiếm tỉ lệ từ 2,3% - 20,9%). Điều đó chứng tỏ nêu và GQVĐ là phơng pháp trội đợc vận dụng nhiều nhất trong dạy học Địa lý lớp 11 - BCB.
Câu hỏi 2: Mức độ vận dụng phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ trong dạy
học môn Địa lý lớp 11 - BCB nh thế nào?
Mức độ vận dụng phơng pháp nêu và GQVĐ Số ý kiến Tỉ lệ (%)
Bài nào cũng vận dụng 2 16.6
Tuỳ vào nội dung bài học 6 50
Khi nào tạo đợc THCVĐ thì vận dụng 4 33,3
Hầu nh rất ít khi 1 8,3
bài nào cũng có thể vận dụng dễ dàng mà phải tuỳ thuộc vào nội dung, khả năng tạo đợc THCVĐ một cách thuận lợi và hiệu quả. Có tới 50% số ý kiến dựa trên sự chọn lọc nội dung bài học để vận dụng phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ, trong khi đó số ý kiến cho rằng bài nào cũng vận dụng chỉ chiếm 16,6% còn ý kiến khi nào tạo đợc THCVĐ thì vận dụng chiếm 33,3%. Đáng chú ý là vẫn có 8,3% số ý kiến cho thấy cha áp dụng phơng pháp nêu và GQVĐ với mức độ cần thiết.
Câu hỏi 3: Thầy (cô) đã vận dụng phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ
trong dạy học môn Địa lý ở lớp 11 - BCB dựa trên cơ sở nào để tạo THCVĐ phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh?
Cơ sở vận dụng phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ Số ý kiến Tỉ lệ (%)
Mục tiêu bài học 2 16,7
Đặc điểm trình độ nhận thức của học sinh 3 25
Khả năng đáp ứng về thời gian 2 16,7
Tất cả ý kiến trên 4 33,3
ý kiến khác 1 8,3
Để vận dụng phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ vào dạy học, có 16,7% ý kiến cho rằng căn cứ vào mục tiêu; nghĩa là ở những phần nào cần chú trọng, cần hớng tới việc yêu cầu hình thành các kĩ năng tìm tòi, suy nghĩ, phân tích, tổng hợp... thì nên áp dụng. Có 25% số ý kiến vận dụng phơng pháp dựa vào đặc điểm trình độ nhận thức của học sinh, điều này cũng rất quan trọng trong việc mang lại hiệu quả cao khi vận dụng phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ. 16,7% chú ý đến thời gian; 8,3% là các ý kiến khác. Đặc biệt có tới 33,3 số ý kiến đã chú ý về tất cả các yếu tố trên, tức là mang lại hiệu quả dạy học thì cần có sự phối hợp tất cả các yếu tố trên.
Câu hỏi 4: Thầy (cô) thờng gặp thuận lợi gì trong việc vận dụng phơng
pháp nêu và GQVĐ trong dạy học môn Địa lý lớp 11 - BCB?
Thuận lợi Số ý kiến Tỉ lệ(%)
Chơng trình Địa lý 11 chứa đựng nhiều vấn đề thực
Vấn đề đa ra thu hút đợc nhiều học sinh tham gia. 6 50
ý kiến khác 2 16,7
Câu hỏi 5: Thầy (cô) thờng gặp khó khăn gì khi vận dụng phơng pháp nêu
và GQVĐ trong dạy học môn Địa lý lớp 11 BCB?
Khó khăn Số ý kiến Tỉ lệ(%)
Nội dung SGK Địa lý 11 ít có sẵn các vấn đề
nhận thức 6 15,7
Một số bài, nội dung phải thay đổi lại cấu trúc
mới xuất hiện vấn đề 5 13,1
Khả năng GQVĐ của học sinh còn hạn chế 7 18,4
Thờng phải kết hợp với các phơng pháp khác 8 21
Tất cả các khó khăn trên 9 23,6
Không có khó khăn và không có ý kiến 3 7,8
Về những thuận lợi và khó khăn khi vận dụng phơng pháp GQVĐ vào dạy học Địa lý lớp 11, các giáo viên đợc hỏi đều bày tỏ sự quan tâm đến nội dung chơng trình, khả năng nhận thức của học sinh. Thuận lợi nhiều nhng khó khăn cũng rất lớn. Bởi vậy việc vận dụng phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ trong