Một số tình huống có vấn đề đợc sử dụng trong dạy học Địa lý 11 – BCB

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học địa lí lớp 11 ban cơ bản (Trang 58 - 69)

B. Nội dung

2.2.3. Một số tình huống có vấn đề đợc sử dụng trong dạy học Địa lý 11 – BCB

phơng pháp dạy học bộ môn.

2.2.3. Một số tình huống có vấn đề đợc sử dụng trong dạy học Địa lý 11 BCB.11 BCB.

Tên bài Nội dung

Bài 1: Sự t- ơng phản về trình độ phát triển KT- XH của các nhóm nớc. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. II. Sự tơng phản về trình độ phát triển KT- XH của các nhóm nớc.

1.Tại sao nói nền KT- XH của các nớc phát triển là bức tranh tơng phản với nền KT- XH của các nớc đang phát triển?

2. Đa số các nớc nằm trong vành đai xích đạo và cận xích đạo rất giàu tài nguyên thiên nhiên nhng tại sao ở đây cũng tập trung chủ yếu là các nớc đang phát triển?

3. Nguyên nhân làm cho các nớc đang phát triển có trình độ phát triển KT- XH thấp là do: - Trình độ quản lý còn yếu.

- Xuất phát điểm thấp. - Bùng nổ dân số.

- Thờng xuyên xảy ra xung đột sắc tộc, xung dột tôn giáo.

- Nền kinh tế bị nớc ngoài thao túng, kìm hãm. Trong các nguyên nhân trên, nguyên nhân nào quan trọng, bao trùm nhất? Vì sao?

III. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.

Cuộc cách mạng KH – KT hiện đại có tác động khá rõ rệt đến những vấn đề của nền KT- XH toàn thế giới, nhng tại sao lại diễn ra chủ yếu ở các nớc phát triển? Bài 2: Xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế. I. Xu hớng toàn cầu hoá kinh tế. 2. Hệ quả toàn cầu hoá kinh tế.

Toàn cầu hoá là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt, từ kinh tế đến văn hoá, khoa học...Vậy tại sao lại nói toàn cầu hoá làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo?

Câu hỏi củng cố

Trớc xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá của toàn thế giới, Việt Nam đang có những cơ hội và thách thức gì? Là những chủ nhân tơng lai của đất nớc các em phải làm gì để góp phần đa đất nớc phát triển hoà nhập cùng thế giới?

Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu. Đặt vấn đề định hớng bài học

Hiện nay cùng với việc bảo vệ hoà bình, nhân loại đang phải đối mặt với nhiều thách thức mang tính toàn cầu nh: Bùng nổ dân số, già hoá dân số, ô nhiễm môi trờng,... những vấn đề đó đã gây ra những hậu quả nh thế nào? Phải giải quyết ra sao?

I. Dân số 1. Bùng nổ dân số.

Nền KT- XH ở các nớc đang phát triển còn lạc hậu và chậm phát triển. Nhng các nớc này lại chiếm tới 95% dân số gia tăng hằng năm. Vấn đề này dẫn đến hậu quả gì về mặt KT- XH và phải giải quyết ra sao?

2. Già hoá dân số

Tỉ lệ ngời già ngày càng cao và tuổi thọ của ngời dân thế giới ngày càng tăng là biểu hiện của chất lợng cuộc sống ngày càng đợc nâng cao. Nhng tại sao vấn đề này lại mang tính toàn cầu? II. Môi tr- ờng 3. Suy giảm đa dạng sinh vật.

Nguyên nhân của sự suy giảm đa dạng sinh vật là: - Sự khai thác và sử dụng quá mức của con ngời. - Do điều kiện khí hậu, thời tiết ngày càng thay đổi bất lợi.

- Do chiến tranh giữa các quốc gia làm tàn phá thiên nhiên.

- Do môi trờng ngày càng ô nhiễm.

Trong đó nguyên nhân nào là trực tiếp và chủ yếu nhất?

III. Một số vấn đề khác

Hiện nay điều cực kì nguy hiểm là các phần tử khủng bố đã sử dụng các thành tựu của khoa học công nghệ để thực hiện hoạt động khủng bố. Vậy vấn đề này phải giải quyết nh thế nào để vừa phát triển đợc các thành tựu khoa học công nghệ vừa ngăn chặn đợc các thảm hoạ do khủng bố gây ra? Bài 5: Một số vấn đề của châu lục và khu vực. Tiết 1: Một số vấn đề của châu Phi. I. Một số vấn đề về tự nhiên.

Các nguồn tài nguyên của châu Phi đang bị khai thác quá mức để lại nhiều hậu quả lớn. Vậy vấn đề này phải giải quyết nh thế nào?

III. Một số vấn đề về dân c và xã hội

Châu Phi đang đứng trớc những thách thức: Trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục cha đợc xoá bỏ, xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật đã và đang đe doạ cuộc sống của hàng trăm triệu ng- ời dân. Vấn đề này phải giải quyết thế nào?

III. Một số vấn đề về kinh tế.

1. Châu Phi là châu lục rất giàu về tài nguyên khoáng sản, cây công nghiệp nhiệt đới, là nơi đã từng có nền văn minh sông Nin rực rỡ nhng tại sao châu Phi vẫn là châu lục nghèo nhất thế giới (châu Phi chỉ đóng góp 1,9% GDP toàn cầu năm 2004)?

2. Các nớc ở châu Phi chủ yếu là những nớc có nền kinh tế nông nghiệp là nhng tại sao số ngời chết do thiếu lơng thực ở châu lục này hàng năm vẫn cao?

Tiết 2: Một số vấn đề của Mĩ La Tinh. I. Một số vấn đề về tự nhiên, dân c và xã hội.

1. ở đa số các nớc đang phát triển quá trình đô thị hoá còn thấp do những hạn chế về KT- XH, thế nhng tại sao quá trình đô thị hoá ở các nớc đang phát triển của châu Mĩ La Tinh lại rất cao? Vấn đề đó gây ra những hậu quả gì?

2. Tại sao giành đợc độc lập sớm nhng phần lớn các nớc Mĩ La Tinh vẫn còn phụ thuộc vào t bản nớc ngoài?

3. Tại sao nền kinh tế các nớc Mĩ La Tinh lại phát triển không ổn định?

II. Một số vấn đề về kinh tế.

Thông thờng điều kiện tự nhiên thuận lợi là tiền đề cho một nền kinh tế phát triển nhng tại sao tỉ lệ ngời nghèo ở châu Mĩ La Tinh vẫn cao?

Đặt vấn đề định hớng bài học

Tây Nam á có vị trí mang tính chiến lợc, nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có, sự tồn tại các vấn đề dân tộc mang tính lịch sử, các tôn giáo với những tín ngỡng khác biệt và các phần tử cực đoan trong các tôn giáo, sự can thiệp vụ lợi với các thế lực bên ngoài...đang là những nguyên nhân gây nên những vấn đề nóng bỏng. Đó là những vấn đề gì? Nên đợc giải quyết từ đâu? I. Đặc điểm của khu vực Tây Nam á và khu vực Trung á. 1. Tây Nam á.

Từ thời cổ đại, Tây Nam á đã xuất hiện nhiều quốc gia có nền văn minh rực rỡ, cũng là nơi ra đời của nhiều tôn giáo có ảnh hởng lớn trên thế giới. Tại sao nói đây là thuận lợi nhng cũng vừa là khó khăn đối với sự phát triển KT- XH?

Tiết 3: Một số vấn đề của khu vực Tây Nam á và khu vực Trung á. II. Một số vấn đề của khu vực Tây Nam á và khu vực Trung á. 1. Vai trò cung cấp dầu mỏ.

Khu vực Tây Nam á và khu vực Trung á có nguồn dầu mỏ và vị trí địa – chính trị quan trọng là những điều kiện thuận lợi để phát triển KT- XH nhng tại sao nói đây cũng là nguyên nhân sâu xa gây nên tình trạng mất ổn định trong khu vực? Bài 6: Hợp chủng quốc Hoa Kì. Tiết1: Tự nhiên và dân c. III. Dân c. 1. Gia tăng dân số.

Thông thờng, sự gia tăng nhanh dân số chủ yếu ở các nớc đang phát triển nhng tại sao Hoa Kì là một siêu cờng kinh tế thế giới lại có dân số đứng thứ 3 thế giới và đang tăng nhanh? Sự gia tăng này có ảnh hởng nh thế nào đến sự phát triển KT- XH? Tiết 2: Kinh tế. II. Các ngành kinh tế. 1. Dịch vụ

Nền kinh tế Hoa Kì phát triển mạnh mẽ và đang là cờng quốc số một thế giới. Nhng tại sao Hoa Kì vẫn là một nớc nhập siêu và giá trị nhập siêu ngày càng lớn?

2. Công nghiệp.

Tại sao công nghiệp là ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu của Hoa Kì nhng tỉ trọng giá trị sản lợng công nghiệp trong GDP có xu hớng giảm (năm 1960 là 33,9%, năm 2004 là 19,7%)?

3. Nông nghiệp.

Hoa Kì có nền nông nghiệp đứng hàng đầu thế giới nhng tại sao giá trị sản lợng nông nghiệp chỉ đạt 0,9% GDP?

Câu hỏi củng cố bài

Tại sao từ trớc đến nay vùng Đông Bắc vẫn là vùng kinh tế quan trọng của Hoa Kì?

Bài 7: Liên minh châu Âu (EU). Tiết 1: EU liênminh khu vực lớn trên thế giới. II. Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới. 1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.

1. Tại sao nói EU là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới?

2. EU đã thành công trong việc tạo ra một thị trờng chung đảm bảo sự tự do lu thông giữa các nớc thành viên và sử dụng đồng tiền chung nhng tại sao vẫn có sự chênh lệch đáng kể về trình độ phát triển kinh tế giữa các nớc thành viên? Tiết 2: EU hợp tác,liên kết cùng phát triển. I. Thị trờng chung châu Âu. 1. Tự do lu thông.

Tại sao nói bốn mặt tự do lu thông trong EU mang lại nhiều lợi ích cho sự phát triển KT- XH của các nớc thành viên?

2. Euro - đồng tiền chung của EU.

Vì sao có thể nói việc ra đời đồng tiền chung Euro là bớc tiến mới của sự liên kết EU?

III. Liên kết vùng châu Âu 1. Khái niệm liên kết vùng Châu Âu.

Vì sao các nớc EU phát triển liên kết vùng? Điều này mang lại lợi ích gì cho các nớc thành viên?

Tiết 4 : Cộng hoà liên bang Đức. II. Dân c và xã hội.

Hiện nay bùng nổ dân số đang là một vấn nạn mang tính toàn cầu, cả thế giới đang ra sức kìm hãm sự gia tăng dân số. Nhng tại sao chính phủ Đức lại rất khuyến khích việc lập gia đình, sinh nhiều con và dành nhiều u tiên, trợ cấp xã hội cho những ngời có gia đình và nhất là gia đình đông con?

III. Kinh tế 1. Khái quát

Tại sao nói cộng hoà liên bang Đức là một trong những cờng quốc kinh tế hàng đầu thế giới? Bài 8: Liên Bang Nga. III. Dân c và xã hội. 1. Dân c.

Tại sao tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Liên Bang Nga có chỉ số âm? Điều này ảnh h- ởng nh thế nào đến sự phát triển KT- XH? Vấn đề này phải giải quyết nh thế nào?

2. Xã hội Tại sao nói Liên Bang Nga là một cờng quốc về văn hoá và khoa học?

Câu hỏi củng cố bài.

Lãnh thổ Liên Bang Nga phần lớn nằm ở Bắc

á, nhng tại sao hoạt động KT- XH lại tập trung chủ yếu vào 7 vùng kinh tế ở Đông Âu?

Bài 9: Nhật Bản. Tiết 1: Tự nhiên, Dân c và tình hình phát triển kinh tế. III. Tình hình phát triển kinh tế.

1. Nhật Bản là một nớc nghèo tài nguyên thiên nhiên, nhiều thiên tai, kinh tế bị suy sụp nghiêm trọng trong chiến tranh thế giới thứ II, nhng tại sao sau khi thoát khỏi chiến tranh, nền kinh tế Nhật Bản phát triển với tốc độ “thần kì”, đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng ?

2. Theo em trong các nguyên nhân để có đợc sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1955 – 1973 thì nguyên nhân nào là quan trọng nhất?

Tiết 2 : Các ngành kinh

3. Nông nghiệp.

1. Hiện nay Nhật Bản vẫn đang phải nhập khẩu lơng thực thực phẩm nhng tại sao nông nghiệp

tế và các vùng kinh tế

lại chỉ giữ vai trò thứ yếu và diện tích trồng lúa lại có xu hớng giảm ?

2. Với diện tích đất nông nghiệp chỉ cha đầy 14% diện tích lãnh thổ, lại phải thờng xuyên đối mặt với thiên tai. Vậy Nhật Bản đã khắc phục vấn đề này nh thế nào để phát triển nông nghiệp ?

Bài 10 : Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc). Tiết 1: Tự nhiên, dân c và xã hội.

II. Điều kiện tự nhiên.

Tài nguyên thiên nhiên phong phú là điều kiện thuận lợi để phát triển KT- XH của mỗi quốc gia. Tuy nhiên ngay trên một quốc gia yếu tố này cũng không đồng nhất, thuận lợi của vùng này lại là hạn chế của vùng kia. Vì thế có ý kiến cho rằng thiên nhiên Trung Quốc đa dạng nhng có sự khác biệt giữa miền Đông và miền Tây. Tại sao lại có sự khẳng định nh thế?

III. Dân c và xã hội.

1. Dân c.

1. Con ngời là nguồn lực quan trọng bậc nhất để phát triển KT- XH. Với dân số đông, tăng nhanh, Trung Quốc có nguồn lao động trẻ, dồi dào, có khả năng tiếp thu nhanh tiến bộ khoa học kĩ thuật. Đó là lợi thế quan trọng để xây dựng đất nớc. Nhng tại sao dân số vẫn là vấn đề mang tính thời sự nóng hổi ở Trung Quốc? 2. Chính sách phát triển dân số của Trung Quốc đã mang lại nhiều hiệu quả trong việc giảm sự gia tăng dân số nhng tại sao những chính sách này cũng có tác động tiêu cực về mặt xã hội?

3. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ở Trung Quốc đang ngày càng giảm năm 2005 chỉ còn 0,6% nh- ng tại sao số ngời tăng mỗi năm vẫn cao?

4. Hoang mạc thờng là nơi có khí hậu khắc nghiệt, nhng tại sao hoang mạc Talamacan ở Trung Quốc lại tập trung đông dân c?

Tiết 2: Kinh tế II. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp

Trung Quốc là một quốc gia đông dân nhất thế giới, trên 80% dân số làm nông nghiệp nhng tại sao khi tiến hành hiện đại hoá đất nớc, quốc gia này lại đặt công nghiệp lên hàng đầu?

.

2. Nông nghiệp.

1. Các biện pháp cải cách trong nông nghiệp của Trung Quốc là:

- Giao quyền sử dụng đất cho nông dân. - Xây dựng mới đờng giao thông,thuỷ lợi... - ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật trong nông nghiệp.

- Miễn thuế nông nghiệp.

Trong đó biện pháp nào là quyết định và quan trọng nhất? Tại sao?

2. Tại sao cây lơng thực chiếm u thế cả về diện tích và sản lợng, một số loại có sản lợng đứng đầu thế giới nhng bình quân lơng thực theo đầu ngời ở Trung Quốc vẫn thấp?

III. Mối quan hệ Trung Quốc – Việt Nam.

Theo em, đặt quan hệ với Trung Quốc thì Việt Nam có những cơ hội và thách thức gì?

Câu hỏi củng cố bài.

1. Miền Tây Trung Quốc rất rộng, giàu về tài nguyên khoáng sản, vậy tại sao các vùng kinh tế chính của Trung Quốc lại tập trung chủ yếu ở miền Đông?

2. Hiện nay Trung Quốc là nớc có tốc độ tăng trởng kinh tế cao nhất thế giới nhng tại sao Trung Quốc vẫn còn là một nớc đang phát triển?

Bài 11: Khu vực Đông Nam á. Tiết 1: Tự nhiên, dân c và xã hội. I. Tự nhiên. 1. Đánh giá điều kiện tự nhiên.

Khu vực Đông Nam á đang đứng trớc các vấn đề: Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, thiên tai thờng xuyên xảy ra. Vậy những vấn đề này phải giải quyết nh thế nào?

Tiết 2: Kinh

tế

I. Cơ cấu kinh tế.

Trong quá trình công nghiệp hoá các nớc đang phát triển ở Đông Nam á vẫn coi trọng nông nghiệp nhằm:

- Đáp ứng nhu cầu đời sống về lơng thực, thực phẩm.

- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến.

- Góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động. - Phục vụ chiến lợc hớng vào xuất khẩu.

Trong số các lý do trên, lý do nào bao trùm hơn cả? Vì sao? Tiết 3: Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN). IV. Nông nghiệp 3. Chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng thuỷ, hải sản.

Tại sao nói ngành nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản ở Đông Nam á cha tơng xứng với tiềm năng và thế mạnh của khu vực? Vấn đề này phải giải quyết thế nào?

Bài 12:

Câu hỏi củng cố bài.

Qua hơn 40 năm tồn tại và phát triển ASEAN

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học địa lí lớp 11 ban cơ bản (Trang 58 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w