Một số yêu cầu đối với việc vận dụng

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học địa lí lớp 11 ban cơ bản (Trang 43 - 45)

B. Nội dung

1.2.3.Một số yêu cầu đối với việc vận dụng

1.2.3.1. Vận dụng phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ phải xuất phát từ kiến thức, lựa chọn nội dung bài giảng phù hợp.

Dạy học nêu và GQVĐ không chỉ thuộc vào phạm trù phơng pháp, mà đã trở thành mục đích của việc dạy học. Nó đợc cụ thể hoá thành một nhân tố của mục tiêu là năng lực nêu và GQVĐ, năng lực có vị trí quan trọng hàng đầu để con ngời thích ứng đợc với sự phát triển của xã hội tơng lai.

Trong dạy học nói chung và dạy học môn Địa lý nói riêng không thể thiếu phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ. Bản chất của việc phơng pháp dạy học có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái cha biết, đa học sinh vào THCVĐ, kích thích họ tự lực, chủ động và có nhu cầu mong muốn GQVĐ. Thông qua đó giúp học sinh có đợc phơng pháp nhận thức và lĩnh hội kiến thức mới. Mấu chốt của phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ là tạo ra các THCVĐ. Nhng nếu chỉ chú trọng tạo ra các THCVĐ mà không dựa trên khả năng trí tuệ của học sinh, vấn đề đa ra là những điều học sinh đã biết..., thì kết quả chẳng thu nhận đợc gì cả. Do đó khi giảng dạy, nhất là sử dụng phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ để đạt đợc hiệu quả giáo viên phải xác định, lựa chọn nội dung kiến thức có chứa đựng các vấn đề nhận thức hoặc có thể tạo ra các vấn đề nhận thức nhng việc xây dựng câu hỏi nêu vấn đề phải là câu hỏi về những điều học sinh cha biết, nó th- ờng xuất phát từ phía học sinh hơn là phía giáo viên. Câu hỏi nêu vấn đề bao giờ cũng cần đảm bảo yếu tố kích thích sự suy nghĩ, tìm tòi của học sinh, buộc các em phải vận dụng các thao tác t duy để giải quyết, chứng minh và rút ra kết luận.

1.2.3.2. Đảm bảo tính chính xác, khoa học, rõ trọng tâm và nêu bật đợc vấn đề.

Dạy học vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật. Dạy học Địa lý cũng giống các bộ môn khác, đòi hỏi giáo viên phải đảm bảo tính khoa học. Trong

thời đại thông tin bùng nổ mạnh mẽ nh hiện nay, khối lợng tri thức khoa học Địa lý cũng nh các ngành khoa học khác tăng lên vô cùng nhanh chóng. Trong khi đó thời gian học tập ở trờng phổ thông lại không thể kéo dài vô tận đợc. Do đó trong dạy học Địa lý ngời giáo viên bên cạnh việc cung cấp cho học sinh một cách khoa học nhất, ngắn gọn nhất bức tranh tổng quan về thế giới tự nhiên và các hoạt động của con ngời thì đòi hỏi ngời giáo viên phải tích cực lựa chọn các phơng pháp, khuyến khích học sinh tự học, chủ động sáng tạo tìm ra các vấn đề mang tính chất gợi mở, mà khả năng t duy của học sinh có thể tìm ra, giải quyết đợc. Tức là, phải dạy theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh. Vai trò của ngời giáo viên nh vai trò của ngời đạo diễn chỉ đứng sau cánh gà hớng dẫn, tổ chức, điều khiển, chỉ đạo diễn viên của mình diễn xuất, phát huy khả năng diễn xuất của mỗi cá nhân nhng vẫn phải đảm bảo yêu cầu: Tính khoa học để học sinh thấy đợc các khái niệm, biểu tợng và mối quan hệ Địa lý. Tính liên hệ với thực tiễn để học sinh có sự hiểu biết sâu sắc về bản chất của mọi vấn đề.

Trong bài giảng Địa lý, nếu chỉ nặng về nêu khái niệm và các hiện tợng Địa lý mà không đi sâu và phân tích bản chất sự việc, hiện tợng bên trong thì không thể đảm bảo rõ kiến thức trọng tâm và không nêu bật lên đợc vấn đề cần giải quyết.

1.2.3.3. Việc vận dụng phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ phải đảm bảo hiệu quả - tức là học sinh hiểu bài và biết cách vận dụng vào thực tiễn.

“Không có nội dung, không có tri thức thì không thể có t duy”, không có phơng pháp thì không có cách thức, con đờng để hình thành và phát triển t duy học sinh. Thành công lớn nhất của ngời giáo viên Địa lý là tạo cho học sinh tìm thấy lòng say mê và hứng thú trong học tập. Hứng thú nhận thức của học sinh thực ra đã hình thành sẵn có ngay từ khi các em còn nhỏ, biểu hiện ở sự tò mò lòng ham hiểu biết và về sau đợc phát triển thành tính ham học, ham đọc, ham xem, ham tìm hiểu... Nhng nhiều khi nhà trờng, giáo viên đã không huy động đ- ợc hứng thú vốn có ấy của học sinh để phát triển nó phục vụ cho hoạt động dạy học một cách tốt nhất. Vì thế việc học tập có mang lại niềm vui, hứng thú, có mang lại hiệu quả thông qua thớc đo là học sinh hiểu bài, biết cách vận dụng vào thực tiễn hay không phụ thuộc rất nhiều vào việc giáo viên cần cố gắng tìm ra con đờng, cách thức làm cho việc học tập của học sinh trở thành niềm vui giống nh những cuộc khám phá nhỏ từ đó tìm ra các bí mật to lớn của thế giới.

Nếu tìm ra con đờng, cách thức phát triển t duy và hứng thú học tập cho học sinh giáo viên sẽ nhận đợc tín hiệu ngợc - năng lực giáo viên vấn đề đặt ra trong học tập và cuộc sống của học sinh. Thành công lớn này có thể nằm trong tầm tay không chỉ của giáo viên Địa lý mà ở mỗi giáo viên của bất kì môn học nào.

Chơng 2

Vận dụng phơng pháp nêu và GQVĐ vào dạy học Địa lý lớp 11 BCB

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học địa lí lớp 11 ban cơ bản (Trang 43 - 45)