B. Nội dung
2.1.3. Đặc điểm sách giáo khoa Địa lý 11 BCB và khả năng vận dụng phơng
phơng pháp nêu và GQVĐ trong dạy học Địa lý 11 BCB– .
Nội dung SGK Địa lý lớp 11 – BCB đảm bảo tính kế thừa và tính phổ thông cơ bản, hiện đại cập nhật có phần ngắn gọn và súc tích hơn, không sâu sắc bằng nội dung SGK Địa lý lớp 11 ban nâng cao, tuy vậy nó vẫn đảm bảo mục tiêu của chơng trình môn học.
Phần khái quát về nền KT- XH thế giới có một số nội dung trong SGK mới và có sự kế thừa SGK cũ nh: Bức tranh tơng phản KT- XH của nhóm nớc phát triển và nhóm nớc đang phát triển, sự tăng cờng quan hệ kinh tế giữa các nớc trên thế giới, các cuộc mạng khoa học kĩ thuật hiện đại. Tuy nhiên , trong SGK mới, nền KT- XH thế giới đợc trình bày khái quát và tập trung vào một số điểm nổi bật có tính phổ biến và chi phối nhiều mặt khác của đời sống KT- XH các quốc gia
trên thế giới. Chẳng hạn sách không đi sâu vào trình bày đặc điểm của nhóm nớc phát triển, đang phát triển, mà chỉ tập trung vào làm rõ sự tơng phản về trình độ phát triển KT- XH của hai nhóm nớc. Trong đó cũng chỉ đi sâu các khía cạnh nổi bật nh tổng sản phẩm trong nớc, cơ cấu kinh tế, đầu t nớc ngoài, nợ nớc ngoài, chỉ số xã hội. Đặc biệt, phần 1 SGK Địa lý 11 – BCB hiện nay đã đi sâu vào một số vấn đề mang tính toàn cầu nh: Vấn đề dân số, môi trờng…, một số vấn đề của châu lục và khu vực, điều này càng làm tăng khả năng sử dụng phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ.
Phần thứ 2 đề cập đến Địa lý các khu vực và quốc gia trên thế giới. Nếu nh chơng trình cũ chỉ tập trung vào một số quốc gia tiêu biểu nh: Hoa Kì, Nhật Bản, Pháp, Liên Bang Nga, Trung Quốc, ấn Độ, An-giê-ri, Braxin thì chơng trình mới kết hợp với các quốc gia tiêu biểu trên cơ sở có tính chọn lọc, khoa học, cập nhật. Điều đó giúp học sinh vừa có kiến thức vừa biết cách học tập, nghiên cứu một quốc gia, tạo điều kiện cho việc tự tìm hiểu các quốc gia khác.
Chơng trình Địa lý 11 cũng đã chú trọng đúng mức đến vấn đề rèn luyện kĩ năng cho học sinh, đặc biệt là kĩ năng phân tích số liệu kinh tế, rút ra nhận xét và tập trình bày những nhận định về KT- XH của các quốc gia. Những kĩ năng này góp phần bồi dỡng cho học sinh t duy kinh tế, đồng thời cũng bớc đầu hình thành cho học sinh nhận xét một số hiện tợng kinh tế – xã hội lớn xảy ra trên thế giới. Tuy nhiên do yêu cầu của THCVĐ trong phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ nên đề tài chúng tôi không đề cập đến loại bài thực hành.
Trong SGK 11, những kiến thức đợc trình bày cả ở kênh chữ và kênh hình. Hai kênh này phối hợp với nhau, bổ sung cho nhau làm cho tri thức toàn vẹn và hoàn chỉnh.
Phần kênh chữ trình bày các kiến thức cơ bản thành từng phần, những đề mục với những cỡ chữ khác nhau tạo nên một hệ thống để học sinh dễ tiếp thu; kênh chữ của SGK Địa lý 11 – BCB nhìn chung có tính khoa học cao. Mở đầu một bài học thờng là phần giới thiệu khái quát những nét đặc trng nhất, tiêu biểu nhất của bài đợc thể hiện bằng chữ màu xanh in nghiêng. Có thể xem phần này chứa đựng một vấn đề lớn đợc đa ra mà kiến thức trong suốt quá trình của bài học chính là những dẫn chứng minh họa, lời giải thích, là những phơng án giải quyết cho vấn đề lớn đó. Ví dụ: Mở đầu bài Nhật Bản là phần giới thiệu: “Nhật
Bản là quốc gia quần đảo, nghèo tài nguyên khoáng sản, dân c cần cù. Từ giữa thập niên 50 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã nhanh chóng phát triển thành một cờng quốc kinh tế. Cùng với sự phát triển các ngành kĩ thuật công nghệ cao và đầu t tài chính ở nhiều nớc trên thế giới, nền kinh tế Nhật Bản ngày càng hùng mạnh”.
Song song với nội dung kênh chữ cơ bản ở một số bài còn có nhiều bảng số liệu thống kê là nguồn tài liệu minh hoạ giúp học sinh hiểu rõ kiến thức cơ bản một cách đầy đủ, cụ thể, sinh động. Các câu hỏi giữa bài chủ yếu là những câu hỏi dẫn dắt học sinh quan sát kênh hình hoặc dựa vào kiến thức đã có để trình bày, giải thích kiến thức mới, một số câu hỏi này cũng chứa đựng những nội dung có vấn đề. Cuối mỗi bài đều có hệ thống các câu hỏi, bài tập giúp cho việc học sinh tự học ở nhà, củng cố lại kiến thức đã đợc học trên lớp, có thể định h- ớng cho học sinh mở rộng tự tìm tòi nghiên cứu thêm các vấn đề xung quanh mình.
Phần kênh hình chủ yếu là các hình ảnh, lợc đồ, biểu đồ, sơ đồ, lát cắt... Phần này không chỉ đóng vai trò minh hoạ kiến thức cho kênh chữ mà còn là một bộ phận kiến thức không thể thiếu đợc khi trình bày bài học Địa lý. Nội dung kênh hình và kênh chữ liên hệ chặt chẽ và bổ sung cho nhau. Đó là thuận lợi để khi giáo viên nêu vấn đề, học sinh biết dựa vào đó để tìm ra các giả thuyết và GQVĐ, góp phần rèn luyện các kĩ năng và giúp các em tiếp thu bài học thuận lợi. Ví dụ khi học bài Trung Quốc (tiết 1) trong phần II, giáo viên đa ra tình huống có vấn đề nh sau: “Tài nguyên thiên nhiên phong phú là điều kiện thuận lợi để phát triển KT- XH của mỗi quốc gia. Tuy nhiên ngay trên một quốc gia yếu tố này cũng không đồng nhất, thuận lợi của vùng này lại là hạn chế của vùng kia. Vì thế có ý kiến cho rằng thiên nhiên Trung Quốc đa dạng nhng có sự khác biệt giữa miền Đông và miền Tây. Vậy tại sao lại có sự khẳng định nh thế?” Học sinh sẽ đa ra các giả thuyết dựa vào kiến thức SGK và lợc đồ tự nhiên để tìm ra sự đa dạng và chứng minh sự khác biệt của 2 miền Đông – Tây. Đánh giá đợc thuận lợi và khó khăn của từng miền.
SGK Địa lý lớp 11 – BCB hiện nay so với sách cũ thì đã đợc bổ sung những kiến thức cập nhật về Địa lý KT- XH thế giới, kênh hình và bài thực hành... nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh. Đó sẽ là thuận lợi để vận dụng ph-
Nh vậy nội dung, đặc điểm chơng trình và SGK Địa lý 11 – BCB, hình thức thể hiện nội dung bài học đều chứa đựng những tiềm năng để vận dụng phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ. Nhìn vào tiêu đề của tiết học hay những đề mục của tiết học ta nhận thấy có những mục đã nêu bật đợc nội dung, các ý chính của bài học, nhng cũng có những đề mục có tính chất nh một vấn đề chứa đựng mâu thuẫn đợc nêu lên khiến ngời học phải tò mò, suy nghĩ. Đó là cơ sở thuận lợi để áp dụng phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ phối hợp với các phơng pháp dạy học tích cực khác vào dạy học Địa lý 11 – BCB. Ví dụ ở bài 3 : “Một số vấn đề mang tính toàn cầu” là một vấn đề lớn và trong bài mỗi đề mục là một vấn đề nhỏ. Khi đọc các vấn đề này học sinh có nhu cầu tìm hiểu vấn đề này là nh thế nào, tại sao lại mang tính toàn cầu? Tạo nên sự hứng thú trong quá trình tìm hiểu bài học.
Đặc biệt các bài học về một nớc trình bày trong SGK có đề cập đầy đủ kiến thức về tự nhiên, tài nguyên, dân c, xã hội, chính trị, các chiến lợc, biện pháp phát triển kinh tế, các ngành kinh tế, các vùng kinh tế của một nớc. Các yếu tố trên gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau. Học sinh luôn phải tìm hiểu mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tợng trong quá trình phát triển KT- XH của quốc gia có khi thế mạnh của quốc gia này lại là hạn chế của quốc gia khác. Vì thế trong quá trình học, đòi hỏi ngời học sinh phải đặt câu hỏi “Tại sao nh thế?”, “Sẽ nh thế nào nếu” và học sinh phải dựa vào kiến thức các bài học trớc, vốn kinh nghiệm đã đợc tích luỹ để học các bài sau, để giải thích. Ví dụ: khi học bài Trung Quốc (tiết 2), giáo viên có thể nêu ra vấn đề: “Miền Tây Trung Quốc rất rộng, rất giàu về tài nguyên khoáng sản, vậy tại sao các vùng kinh tế chính của Trung Quốc lại tập trung chủ yếu ở miền Đông?”. Học sinh sẽ dựa vào đặc điểm tự nhiên đã đợc học ở bài học trớc kết hợp lợc đồ SGK và kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề này.
Tóm lại chơng trình và nội dung Địa lý 11 – BCB có vai trò quan trọng trong việc giúp học sinh nắm kiến thức về KT- XH của các nớc, các khu vực tiêu biểu trên thế giới. Qua đó các em sẽ hiểu đợc đặc điểm của nền KT- XH thế giới hiện nay. Đây là kiến thức đòi hỏi bất kì học sinh nào cũng phải nắm đợc, đặc biệt trong thời đại ngày nay với xu hớng quốc tế hoá, khu vực hoá nền kinh tế thế giới, các em không chỉ hiểu đất nớc mình mà qua tìm tòi còn hiểu đợc các nớc trên thế giới. Việc ứng dụng phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ trong dạy học Địa lý 11 –
BCB là việc cho phép nâng cao khả năng nhận thức, tích cực hoá các yếu tố sáng tạo và phát triển t duy biện chứng cho học sinh.