Kết hợp linh hoạt phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ với các phơng pháp

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học địa lí lớp 11 ban cơ bản (Trang 69 - 72)

B. Nội dung

2.2.4. Kết hợp linh hoạt phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ với các phơng pháp

ơng pháp dạy học khác.

Không có phơng pháp dạy học nào là tối u, vạn năng mà mọi phơng pháp đều phải sử dụng phối hợp với nhau để hỗ trợ nhau tăng cờng tác dụng tích cực cũng nh hạn chế tác động tiêu cực của từng phơng pháp để nhờ đó cùng phát huy hiệu quả cao nhất. Tuỳ theo mục đích, nội dung, hình thức và điều kiện dạy học, phơng pháp dạy học nêu THCVĐ và GQVĐ có thể phối hợp linh hoạt với các phơng pháp dạy học khác nhằm giúp học sinh tự học, biết cách hợp tác trong tự học, tích cực chủ động, sáng tạo trong việc phát hiện và GQVĐ để vừa có đợc những kiến thức cần thiết, vừa rèn luyện đợc năng lực hành động.

2.2.4.1. Kết hợp với phơng pháp thuyết trình - diễn giải

Phơng pháp thuyết trình – diễn giải vốn là phơng pháp dạy học truyền thống. Phơng pháp này nếu chỉ áp dụng một mình thì chỉ mang tính chất thụ động thầy giảng – trò ghi, không phát huy đợc trí lực cũng nh hạn chế năng lực chủ động sáng tạo của học sinh trong việc lĩnh hội tri thức. Tuy nhiên cho đến nay trong ngành giáo dục vẫn không thể phủ nhận vai trò to lớn của phơng pháp này vì nó có một số u điểm nhất định. Trớc hết nó có khả năng cung cấp cho học sinh một lợng thông tin lớn trong một thời gian ngắn. Nếu lời lẽ trình bày của giáo viên trong sáng, truyền cảm, có nội dung khoa học chính xác, có logic chặt chẽ sẽ có sức hấp dẫn học sinh, làm cho các em tiếp thu tri thức một cách nhẹ nhàng thoải mái.

Do vậy trong khi sử dụng phơng pháp nêu và GQVĐ nên kết hợp với phơng pháp thuyết trình – diễn giải để phát huy vai trò tích cực của nó. Đặc biệt ở khâu khi học sinh tự lực giải quyết đợc vấn đề, giáo viên sẽ làm nhiệm vụ củng cố, giảng giải thêm để học sinh hiểu sâu sắc nội dung của bài. Nh thế sẽ vừa phát huy đợc tính tích cực, chủ động, đồng thời hạn chế sự thụ động, mệt mỏi cùng với t duy tái hiện trong học tập của học sinh.

2.2.4.2. Kết hợp với phơng pháp đàm thoại gợi mở

Trong dạy học nêu và GQVĐ, THCVĐ là phơng tiện giáo viên sử dụng, dẫn dắt học sinh tiếp cận GQVĐ. Khi phân tích dữ kiện của THCVĐ và quá trình GQVĐ học sinh thờng gặp nhiều trở ngại lúng túng. Lúc này giáo viên nên trợ giúp các em vợt qua khó khăn bằng hệ thống câu hỏi gợi mở, học sinh phải hành động sáng tạo theo sự chỉ dẫn của giáo viên, đồng thời phải tích cực động não, huy động vốn sống, vốn hiểu biết kinh nghiệm của bản thân để từng bớc GQVĐ. Vì vậy dạy học nêu và GQVĐ đòi hỏi giáo viên sử dụng phơng pháp đàm thoại nh một biện pháp khéo léo đặt ra những câu hỏi mang tính chất nêu vấn đề hoặc những câu hỏi có mối liên hệ với nhau mà mỗi câu hỏi đó là mỗi b- ớc dẫn dắt tới GQVĐ cơ bản.

Đặc biệt khi sử dụng kết hợp hai phơng pháp ở khâu kết thúc bài, học sinh có vẻ nh tự tực tìm ra chân lý, chính khía cạnh này tạo ra cho ngời học niềm vui sớng của nhận thức, một tình cảm tốt đẹp cần phát triển ở học sinh. Đến cuối quá trình GQVĐ giáo viên cần khéo léo kết luận vấn đề dựa vào ngôn ngữ, ý kiến và chính nhận xét của học sinh (tất nhiên có thêm bớt những ý kiến chính xác và cấu tạo lại kết luận cho chặt chẽ, súc tích và hợp lý). Làm nh vậy học sinh càng hứng thú, tự tin vì thấy kết luận mà giáo viên nêu rõ ràng là có phần đóng góp quan trọng của chính mình, và lại không làm giảm vai trò chỉ đạo của giáo viên.

2.2.4.3. Kết hợp với phơng pháp thảo luận

Cũng trong giai đoạn phân tích các dữ kiện của THCVĐ, nêu giả thuyết, đa ra cách GQVĐ thờng có nhiều quan điểm, ý kiến trái ngợc nhau. Giai đoạn này luôn có sự trao đổi, thảo luận giữa các cá nhân học sinh này với học sinh khác,

giữa học sinh với giáo viên. Cuộc thảo luận này thờng làm cho giờ học sôi nổi, sinh động, có sức lôi cuốn hoạt động thầy - trò trong quá trình GQVĐ.

Ví dụ: Khi dạy bài 5: Một số vấn đề của châu lục và khu vực.

Tiết 1: Một số vấn đề của châu Phi.

Khi tìm hiểu về một số vấn đề về dân c và xã hội của châu Phi, giáo viên có thể nêu ra vấn đề: “Châu Phi đang đứng trớc những thách thức: Trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục cha đợc xóa bỏ, xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật đã và đang đe dọa cuộc sống của hàng trăm triệu ngời dân. Vấn đề này phải giải quyết thế nào?”

Đây là một câu hỏi mở, có thể có nhiều giả thiết khác nhau đa ra. để phát huy đợc năng lực chủ động sáng tạo của học sinh, sau khi nêu ra vấn đề giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ cùng thảo luận về vấn đề trên.

2.2.4.4. Kết hợp với phơng pháp bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê.

Để GQVĐ đặt ra đòi hỏi học sinh, các nhóm không chỉ dựa vào kiến thức đã có trớc đó mà còn phải dựa vào nguồn tri thức có trên bản đồ, biểu đồ, các số liệu thống kê, vận dụng các kĩ năng đã có để khai thác kiến thức, đa ra cách GQVĐ đầy đủ, chính xác.

Ví dụ 1: Khi dạy bài 10: Trung Quốc (Tiết 1) Mục II: Điều kiện tự nhiên.

Giáo viên có thể nêu ra vấn đề:

“Tại sao nói kinh tuyến 1050Đ chia Trung Quốc thành 2 miền tự nhiên khác biệt, và thuận lợi của miền này lại là hạn chế của miền kia?”

Học sinh sẽ dựa vào lợc đồ tự nhiên Trung Quốc để tìm ra câu trả lời. Ví dụ 2: Khi dạy bài 9: Nhật Bản (tiết 2)

Giáo viên có thể nêu ra vấn đề nh sau: "Cho bảng số liệu:

Sản lợng cá khai thác ở Nhật Bản qua một số năm

(Đơn vị tính: nghìn tấn)

Năm 1985 1990 1995 2000 2001 2003

Sản lợng 11411,4 10356,4 6788,0 4988,2 4712,8 4596,2

Nhật Bản là đất nớc bốn mặt giáp biển, ngành đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản chiếm vị trí quan trọng trong nông nghiệp. Vậy tại sao sản lợng cá khai thác hàng năm lại giảm?"

2.2.4.5. Kết hợp với phơng pháp sử dụng SGK

SGK là tài liệu chính, cụ thể hóa nội dung của chơng trình, bảo đảm cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức cũng nh các kĩ năng Địa lý phù hợp với trình độ học sinh. Vì vậy khi vận dụng phơng pháp nêu và GQVĐ nên kết hợp với phơng pháp sử dụng SGK. Vì SGK là tài liệu chủ yếu để học tập, khai thác tri thức, là nền tảng, là cơ sở để đa học sinh dựa vào đó để GQVĐ.

Nh vậy dạy học nêu và GQVĐ đều hàm chứa và có khả năng kết hợp với hàng loạt các phơng pháp khác. Thông qua sự kết hợp đó các phơng pháp sẽ bổ sung cho nhau nhằm phát huy tính tích cực của mỗi phơng pháp.

Trong luận văn này chúng tôi coi dạy học nêu và GQVĐ giữ vai trò trung tâm, chủ đạo, gắn bó với các phơng pháp dạy học khác nhằm nâng cao chất lợng dạy học Địa lý 11 – BCB.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học địa lí lớp 11 ban cơ bản (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w