B. Nội dung
3.2.3. Nội dung thực nghiệm
Để tiến hành thực nghiệm đạt kết quả cao, phù hợp với những vấn đề mà đề tài đặt ra và đảm bảo đúng trình độ chơng trình lớp 11, trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm ở 3 bài học sau:
Bài 10: Trung Quốc
Tiết 1: Tự nhiên, dân c và xã hội.
Tiết 2: Kinh tế
Giáo án thực nghiệm số 1
Bài 9: Nhật Bản
Tiết 1: Tự nhiên, dân c và tình hình phát triển kinh tế
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nhận biết đợc vị trí, phạm vi lãnh thổ của Nhật Bản.
- Trình bày đợc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích đợc những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển KT- XH.
- Phân tích đợc đặc điểm dân c và ảnh hởng của nó tới sự phát triển KT- XH.
- Trình bày và giải thích đợc tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
2. Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày một số đặc điểm tự nhiên.
- Phân tích đợc bảng số liệu để rút ra các đặc điểm cơ bản về dân c và tốc độ tăng GDP của Nhật Bản qua các thời kì.
- Xác định trên bản đồ vị trí địa lý của Nhật Bản, các đảo lớn. 3. Thái độ
- Có ý thức học tập ngời Nhật trong lao động, học tập, thích ứng với tự nhiên và sáng tạo con đờng phát triển phù hợp với hoàn cảnh.
- Có niềm say mê, yêu thích đất nớc Nhật Bản và học môn Địa lý.
II. Phơng pháp
- Kết hợp một số phơng pháp dạy học khác: Đàm thoại gợi mở, bản đồ, sử dụng số liệu thống kê...
III. Thiết bị dạy học
- Bản đồ tự nhiên Nhật Bản.
- Các bảng số liệu thống kê, biểu đồ...
IV. Tiến trình dạy học
1.Tổ chức lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Nội dung bài mới. - Giáo viên vào bài:
Giáo viên thu hút học sinh bằng các bức tranh về đất nớc Nhật Bản (hoa anh đào, núi Phú Sĩ, nghệ thuật trà đạo, các sản phẩm công nghiệp nổi tiếng thế giới: Xe ô tô, xe lửa, ngời máy, sản phẩm điện tử...).
Giáo viên nêu câu hỏi vấn đề: "Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật trở thành một nớc bại trận, phải xây dựng mọi thứ từ trên điêu tàn đổ nát, trên một đất nớc quần đảo, nghèo tài nguyên khoáng sản, lại thờng xuyên đối mặt với thiên tai nhng sau khi thoát khỏi chiến tranh nền kinh tế đã phục hồi và phát triển với tốc độ “thần kì”. Tại sao lại nói nh vậy?"
Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm ra câu trả lời cho câu hỏi này.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức trọng tâm Hoạt động 1:
* giáo viên hớng dẫn học sinh cả lớp quan sát bản đồ các nớc Châu á, bản đồ tự nhiên Nhật Bản, lợc đồ tự nhiên Nhật Bản SGK trả lời các câu hỏi:
? Nêu đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí và lãnh thổ của Nhật Bản?
? Tại sao nói vị trí địa lý của Nhật Bản vừa là thế mạnh nhng cũng là yếu tố hạn
I. Điều kiện tự nhiên
1. Vị trí địa lí
- Đất nớc quần đảo nằm trong khu vực Đông á cách không xa lục địa Châu
á, kéo dài từ Bắc xuống Nam theo h- ớng vòng cung gồm 4 đảo lớn và 3900 đảo nhỏ.
- Dễ dàng mở rộng mối quan hệ với các nớc trong khu vực và trên thế giới
chế đối với sự phát triển KT- XH ?
Học sinh nêu những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển KT- XH. Giáo viên bổ sung, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: giáo viên hớng dẫn học sinh cả lớp quan sát bản đồ tự nhiên Nhật Bản và lợc đồ SGK hãy nêu các đặc điểm về: Địa hình núi, đồng bằng?
* giáo viên hớng dẫn học sinh làm việc với SGK và bản đồ tìm trên bản đồ các h- ớng gió theo mùa của Nhật Bản, các vĩ độ đi qua lãnh thổ của Nhật Bản và cho biết đặc điểm của khí hậu Nhật Bản ?
? Tại sao sông ngòi của Nhật Bản lại có trữ lợng thuỷ điện khá lớn?
? Những khó khăn lớn nhất về tự nhiên của Nhật Bản đối với sự phát triển kinh tế hiện nay là gì?
Hoạt động 3: giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm nhỏ phân tích bảng 9.1 rút ra nhận xét về xu hớng, diễn biến dân số của Nhật Bản?
- Học sinh đọc số liệu bảng 9.1 và trả lời:
? Dân số già đang gây ra những hậu quả
bằng đờng biển. Trong lịch sử Nhật Bản không hề bị một đế quốc nào xâm lợc, nhng lại tiếp thu KH- CN muộn hơn so với các nớc ở Châu Âu.
2. Đặc điểm tự nhiên
- Địa hình: chủ yếu là đồi núi chạy dọc theo lãnh thổ khó khăn cho khai thác lãnh thổ, đồng bằng nhỏ hẹp chỉ chiếm 10% lãnh thổ cả nớc.
- Khí hậu: Nằm trong khu vực có khí hậu gió mùa: phía Bắc có khí hậu ôn đới, phía Nam có khí hậu cận nhiệt khả năng để phát triển nhiều nông sản. - Sông ngòi nhiều nhng ngắn và dốc. - Bờ biển dài và khúc khuỷu có nhiều vũng vịnh đầm phá, nhiều bãi tắm đẹp.
- Khoáng sản nghèo nên Nhật Bản có nhiều khó khăn trong phát triển công nghiệp.
- Thiên tai xảy ra thờng xuyên: động đất núi lửa và sóng thần.
II. Dân c.
1. Dân đông, cơ cấu dân số già.
- Dân đông: Dân số đông đứng thứ 8 trên thế giới, tốc độ gia tăng dân số giảm dần ( 2005 chỉ đạt 0,1%), tỉ lệ ngời già ngày càng tăng.
- Chi phí phúc lợi xã hội cao, thiếu lao động.
gì cho KT - XH ở Nhật Bản?
? Với những đặc điểm nêu trên dân c lao động Nhật Bản có tác động nh thế nào đến nền kinh tế Nhật Bản?
? Tại sao nói: "Ngời dân Nhật Bản cần cù, ham học, có tinh thần trách nhiệm cao"? Điều đó có thuận lợi gì đối với sự phát triển KT- XH?
Học sinh dựa vào hiểu biết và SGK trả lời. Giáo viên bổ sung kiến thức.
- 94 % thanh niên Nhật Bản tốt nghiệp THPT.
Hoạt động 4:
* Giáo viên giới thiệu qua về đất nớc
Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ II: kinh tế bị suy sụp nghiêm trọng: đất nớc bị tàn phá, đói kém, lạm phát, thất nghiệp.
* Giáo viên hớng dẫn học sinh làm việc cặp đôi quan sát hình biểu đồ giáo viên đã chuẩn bị trớc về tốc độ phát triển kinh tế của Nhật Bản và nhận xét về tốc độ phát triển kinh tế của Nhật Bản từ năm 1950 đến năm 1973?
Đến năm 1952 kinh tế Nhật Bản đã đợc
- Cơ cấu dân số có sự thay đổi - Sự phân bố dân c không đều:
2. Ngời dân cần cù, có tinh thần trách nhiệm, ham học
- Nhật Bản đầu t lớn cho giáo dục; ng- ời dân cần cù, có tinh thần trách nhiệm, ham học, có tính kỉ luật cao. => Nhật Bản có đội ngũ lao động lành nghề trình độ cao góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh tăng khả năng cạnh tranh trên Thế giới. Tuy nhiên cũng gây ra một số khó khăn cho đất nớc thếu lực lợng lao động trẻ trong t- ơng lai.
III. Tình hình phát triển kinh tế.
* Các giai đoạn phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay:
- Sau chiến tranh thế giới thứ II kinh tế Nhật Bản suy sụp nghiêm trọng đất nớc bị tàn phá, đói kém, lạm phát, thất nghiệp.
- Năm 1952 - 1973 giai đoạn phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản Tốc độ tăng trởng kinh tế cao đến năm 1973 GDP gấp 20 lần so với năm 1950.
? Tại sao một nền kinh tế Nhật Bản suy sụp nghiêm trọng sau chiến tranh thế giới thứ II nhng lại có bớc phát triển thần kì nh vậy?
? Cơ cấu kinh tế hai tầng có tác dụng gì đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản? * giáo viên hớng dẫn học sinh làm việc với SGK trả lời các câu hỏi:
? Tại sao sau năm 1973 kinh tế Nhật Bản suy giảm?
Nguyên nhân: Do hai cuộc khủng hoảng dầu mỏ.
?Trớc tình hình đó chính phủ Nhật Bản đã có những biện pháp gì để khôi phục nền kinh tế?
* giáo viên hớng dẫn học sinh làm việc theo cặp đôi phân tích bảng 9.3 nhận xét về tốc độ tăng GDP của Nhật Bản từ năm 1990-2005.
giáo viên gọi học sinh trả lời sau đó giáo viên giảng giải về tình hình kinh tế Nhật Bản hiện nay.
mua bằng sáng chế làm cho công nghiệp có sức cạnh tranh lớn.
+ Tập trung cao độ vào ngành kinh tế then chốt.
+ Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng.
- Sau năm 1973 kinh tế Nhật Bản suy giảm
Chiến lợc kinh tế sau năm 1974
Đầu t phát triển khoa học kĩ thuật và công nghệ, phát triển các ngành đồi hỏi nhiều chất xám.
- Kinh tế Nhật Bản hiện nay: Tuy tốc độ tăng trởng kinh tế chậm nhng Nhật Bản vẫn là cờng quốc kinh tế hàng đầu thế giới.
* Bài tập củng cố:
Giáo viên có thể đa ra vấn đề để củng cố:
“ Nhật Bản là một nớc nghèo tài nguyên thiên nhiên, thờng xuyên xảy ra thiên tai, nền kinh tế bị suy sụp nghiêm trọng trong chiến tranh thế giới thứ II, nhng sau khi thoát khỏi chiến tranh nền kinh tế đã phục hồi và phát triển với tốc độ “thần kì”. Tại sao lại nói nh vậy?
Giáo án thực nghiệm số 2
Bài 10: Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Tiết 1: Tự nhiên, dân c và xã hội
I . Mục tiêu: Sau khi học xong bài học sinh cần:
1 . Kiến thức
Hiểu đợc đặc điểm quan trọng của tự nhiên và dân c Trung Quốc, những thuận lợi, khó khăn do các đặc điểm gây ra đối với sự phát triển kinh tế đất nớc Trung Quốc.
2 . Kĩ năng:
Có kĩ năng đọc bản đồ tự nhiên Trung Quốc và phân tích các đặc điểm tự nhiên, dân c Trung Quốc. Phân tích bảng số liệu biểu đồ để rút ra kiến thức.
3 .Thái độ:
Có thái độ học tập tốt, Xây dựng thái độ đúng đắn trong mối quan hệ Việt - Trung
II . Đồ dùng dạy học:
Các lợc đồ, bảng số liệu SGK, bản đồ tự nhiên Châu á, bản đồ Châu á, bản đồ tự nhiên Trung Quốc. Một số tranh ảnh về đất nớc Trung Quốc
III. Phơng pháp:
- Sử dụng phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ.
- Kết hợp một số phơng pháp dạy học khác: Đàm thoại gợi mở, sử dụng số liệu thống kê...
IV. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức: kiểm diện sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Chấm vở thực hành một số em.
3. Bài mới: Trung Quốc là ngời khổng lồ của thế giới. Tại sao lại nói nh vậy? Điều này có đúng không? Để trả lời câu hỏi này hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên, dân c và xã hội Trung Quốc.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức trọng tâm
Hoạt động 1:
Giáo viên hớng dẫn học sinh cả lớp quan sát bản đồ các nớc Châu á nêu đặc điểm của vị trí địa lí của Trung Quốc với các câu hỏi sau :
? Giáo viên cung cấp số liệu diện tích nớc Nga, Canađa yêu cầu học sinh so sánh diện tích các nớc để thấy đợc sự rộng lớn của lãnh thổ Trung Quốc?
? Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân với lợc đồ SGK và bản đồ treo tờng hãy xác định vị trí của Trung Quốc ?
? Vị trí địa lí, quy mô lãnh thổ ảnh hởng nh thế nào đến thiên nhiên của Trung Quốc?
Hoạt động 2:
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm việc theo nhóm, giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh tìm hiểu miền Đông và miền Tây Trung Quốc về các đặc điểm:
? Địa hình? Khí hậu? Sông ngòi? Khoáng sản? Các loại tài nguyên khác?
Sau đó yêu cầu học sinh trình bày các đặc điểm của thiên nhiên 2 miền lên bảng.
Giáo viên chuẩn kiến thức và nêu vấn
I. Vị trí địa lí và lãnh thổ.
1. Vị trí địa lí, lãnh thổ:
Đất nớc rộng lớn:
- Trung Quốc chiếm một phần Đông
á, Trung á, nớc có diện tích đứng thứ 3 thế giới
- Lãnh thổ trải dài từ 200B đến 520B, biên giới giáp với 13 nớc, phần phía Đông là vùng biển mở rộng ra Thái Bình Dơng.
2. ảnh hởng:
Thiên nhiên đa dạng và dễ dàng mở rộng mối quan hệ với các nớc trong khu vực và trên TG bằng đờng biển.
II. Điều kiện tự nhiên
* Thiên nhiên đa dạng , có sự phân hoá giữa hai miền Đông Tây.
Miền Đông Miền Tây *Địa hình: Đồng bằng, núi thấp ở phía Tây. * Đất hoàng thổ đất phù sa màu mỡ có giá trị trong trồng cây lơng thực * Chủ yếu là núi, cao nguyên * Đất núi cao chỉ có giá trị cho phát triển đồng cỏ, trồng rừng.
là điều kiện thuận lợi để phát triển KT- XH của mỗi quốc gia. Tuy nhiên ngay trên một quốc gia yếu tố này cũng không đồng nhất, thuận lợi của vùng này lại là hạn chế của vùng kia. Vì thế có ý kiến cho rằng thiên nhiên Trung Quốc đa dạng nhng có sự khác biệt giữa miền Đông và miền Tây". Vậy tại sao lại có sự khẳng định nh thế?
Học sinh sẽ nêu những mặt thuận lợi khó khăn của tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế Trung Quốc ở mỗi miền. Giáo viên bổ sung và chuẩn kiến thức giáo viên.
Hoạt động 3:
giáo viên hớng dẫn học sinh làm việc với sgk và các kênh hình, hình 10.3, hình 10.4 và rút ra nhận xét về đặc điểm dân c Trung Quốc?
Giáo viên nêu vấn đề:
Con ngời là nguồn lực quan trọng bậc nhất để phát triển KT- XH. Với dân số đông, tăng nhanh, Trung Quốc có nguồn lao động trẻ, dồi dào, có khả năng tiếp thu nhanh tiến bộ khoa học kĩ thuật. Đó là lợi thế quan trọng để xây dựng đất nớc. Nhng tại sao dân số vẫn là vấn đề mang tính thời sự nóng hổi ở Trung Quốc?
Học sinh nêu những mặt khó khăn mà dân số đông mang lại: Gây sức ép cho nền kinh tế, môi trờng, nhà ở, việc làm...
*Khí hậu:gió mùa cận nhiệt ở phía Nam, ôn đới ở phía Bắc, lợng ma lớn *Sông ngòi: hạ lu sông lớn, nớc dồi dào
đới lục địa khô hạn.
* Sông ngòi nhỏ dòng chảy tạm thời
III. Dân c và xã hội .
1. Dân c.
+ Dân đông nhất thế giới chiếm 1/5 dân số toàn cầu, gấp 14 lần dân số Việt Nam và 10 lần dân số Nhật Bản.
? Vậy vấn đề này phải giải quyết nh thế nào?
? Chính sách phát triển dân số của Trung Quốc đã mang lại nhiều hiệu quả trong việc giảm sự gia tăng dân số nhng tại sao những chí sách này cũng có tác động tiêu cực về mặt xã hội?
? Dựa vào hình 10.4 và kiến thức trong bài nhận xét và giải thích sự phân bố dân c Trung Quốc?
? Sự phân bố không đồng đều này gây những khó khăn gì cho sự phát triển KT- XH của cả hai miền? Vấn đề này phải giải quyết nh thế nào?
Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu những khó khăn mà do sự phân bố dân c không đồng đều mang lại.
? Hoang mạc thờng là nơi có khí hậu khắc nghiệt, nhng tại sao ở hoang mạc Taclamacan ở Trung Quốc lại tập trung đông dân c?
? Tại sao nói Trung Quốc là một quốc gia đa dân tộc?
? Em hãy chứng minh rằng Trung Quốc là một quốc gia có nền văn minh lâu đời