Quy trình của việc xây dựng tình huống có vấn đề trong dạy học Địa lý

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học địa lí lớp 11 ban cơ bản (Trang 50 - 55)

B. Nội dung

2.2.1. Quy trình của việc xây dựng tình huống có vấn đề trong dạy học Địa lý

học sinh giải quyết vấn đề trong dạy học Địa lý 11 BCB

2.2.1. Quy trình của việc xây dựng tình huống có vấn đề trong dạy học Địa lý 11 BCB.Địa lý 11 BCB.

THCVĐ là khâu then chốt của phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ. Tạo dựng THCVĐ là bớc khởi đầu vô cùng quan trọng, công việc này đòi hỏi ngời giáo viên phải chuẩn bị công phu, hoàn thiện, chu đáo, khi soạn bài lên lớp.

Căn cứ vào cơ sở lý luận và thực tiễn của phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ, chúng tôi nêu ra quy trình xây dựng THCVĐ gồm 3 bớc nh sau:

Sơ đồ 1: Quy trình xây dựng THCVĐ

Bớc 1: Nghiên cứu kĩ nội dung, xác định mục tiêu bài học, chọn nội dung đáp ứng đợc yêu cầu của THCVĐ.

Việc nghiên cứu nội dung, xác định mục tiêu của bài học là khâu chuẩn bị cần thiết của giáo viên quyết định tới hiệu quả bài học. Mục tiêu của bài học bao gồm ba mặt: kiến thức, kĩ năng và thái độ, nói rõ hơn là mức độ nắm kiến

Bớc 1

Nghiên cứu kĩ nội dung, xác định mục tiêu của bài học và nội dung đáp ứng đ- ợc yêu cầu của THCVĐ Bớc 2 Xác định các mâu thuẫn cơ bản trong nhận thức của học sinh. Bớc 3 Điều chỉnh, hoàn thiện THCVĐ và đa học sinh vào THCVĐ.

Mục tiêu của bài học càng đợc xác định một cách cụ thể, càng tạo điều kiện dễ dàng cho việc tìm ra con đờng tối u đạt đợc hiệu quả cao của bài học. Từ đó lựa chọn phơng pháp phù hợp với năng lực nhận thức của học sinh. Điều này còn đặc biệt quan trọng đối với giờ dạy học Địa lý lớp 11 có vận dụng THCVĐ. Bởi vì chơng trình và nội dung dạy học đợc xây dựng trên nền tảng chung, là điều kiện cho ngời thầy ứng dụng nhiều phơng pháp dạy học. Thờng một bài học nhằm giải quyết nhiều nhiệm vụ nhận thức cho học sinh, còn một THCVĐ chỉ nhằm vào vấn đề cụ thể nào đó mà giải quyết đợc vấn đề cụ thể đó , học sinh có thể khái quát đợc một phần nhiệm vụ nhận thức. Vì thế việc nghiên cứu mục tiêu, nội dung của bài học giúp giáo viên nắm đợc lợng tri thức cần trang bị cho học sinh trong một bài học, xác định trọng tâm của bài, định hớng những nội dung cần tạo tình huống có vấn đề cho phù hợp với đặc điểm riêng của từng bài và chọn hớng triển khai có lợi nhất.

Đối với các bài học chơng trình Địa lý 11 – BCB, nội dung chính của bài thờng đợc chia làm 2- 4 đơn vị kiến thức biểu thị qua các mục, tiểu mục. Giáo viên cần lựa chọn đơn vị kiến thức nào, mục nào thoả mãn đợc yêu cầu THCVĐ, đó là phải chứa đựng mâu thuẫn nhận thức một sự lựa chọn, một nghịch lý, kích thích đợc nhu cầu tìm tòi, khả năng t duy của học sinh. Thực tế dạy học cho thấy có những THCVĐ có thể tạo ra ở bài học trớc mà không thể tạo ra ở bài học sau, trong một thời điểm nào đó của giờ học, nếu bỏ lỡ thì không còn cơ hội nữa.

Ví dụ: Khi dạy bài 5 (tiết 2): Một số vấn đề của Mĩ La Tinh. Trong mục I: Một số vấn đề về tự nhiên, dân c và xã hội.

ở phần đầu giới thiệu đây là khu vực của những vùng đất đợc thiên nhiên u đãi, giáo viên không nên đa ngay ra THCVĐ mà trớc hết nên dựa vào bản đồ (hoặc lợc đồ) tự nhiên các nớc Mĩ La Tinh để giới thiệu cho học sinh biết những nét khái quát của khu vực này. Sau đó sử dụng câu hỏi dạng đàm thoại gợi mở yêu cầu học sinh nhận xét về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của khu vực này. Từ đó rút ra kết luận.

Nhng ở phần sau của mục I nói về dân c và xã hội. Trên cơ sở sau khi học xong những đặc điểm khái quát về các nớc phát triển và đang phát triển, biết đ- ợc vấn đề dân số và đô thị hoá của các nhóm nớc này. Để hiểu rõ bản chất của

quá trình đô thị hoá ở các nớc đang phát triển Mĩ La Tinh có những nét gì riêng giáo viên có thể đa ra tình huống sau: “ở các nớc phát triển, quá trình đô thị hoá cao là kết quả tất yếu của quá trình công nghiệp hoá. Còn đa số các nớc đang phát triển quá trình đô thị hoá còn thấp do những hạn chế về KT- XH, thế nhng tại sao quá trình đô thị hoá ở các nớc đang phát triển của các nớc châu Mĩ La Tinh lại rất cao? Vấn đề đó gây ra những hậu quả gì?”

Hay ở bài 9 : Nhật Bản (tiết 1): Tự nhiên, dân c và tình hình phát triển

kinh tế.

ở mục I: Điều kiện tự nhiên. Giáo viên cũng không nên đa ra THCVĐ mà yêu cầu học sinh dựa vào bản đồ, biểu đồ, kiến thức SGK để tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản, sau đó giáo viên bổ sung và chuẩn kiển thức.

Nhng ở mục III: Tình hình phát triển kinh tế, để tìm hiểu nguyên nhân trong sự thành công của nền kinh tế Nhật Bản giáo viên đa ra tình huống nh sau: “Nhật Bản là một nớc nghèo tài nguyên thiên nhiên, nhiều thiên tai, kinh tế bị suy sụp nghiêm trọng trong chiến tranh thế giới thứ II, nhng sau khi thoát khỏi chiến tranh, nền kinh tế Nhật Bản phát triển với tốc độ “thần kì”, đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng. Tại sao lại nh vậy?” Sau khi tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản học sinh sẽ thấy ngay mâu thuẫn trong nhận thức đối với vấn đề này và muốn tìm ra nguyên nhân để giải quyết vấn đề.

Bớc 2: Xác định những mâu thuẫn cơ bản trong nhận thức của học sinh

THCVĐ do giáo viên tạo ra có hai đặc điểm cơ bản. Đối với giáo viên nó chỉ là một tình huống thông thờng, giáo viên đã biết cách giải, quy trình giải, còn đối với học sinh nó thực sự là một tình huống mới lạ, hấp dẫn cần tìm tòi và thực hiện, nó gây ra cho học sinh những thắc mắc, những trở ngại về mặt tâm lý.

Trong dạy học Địa lý lớp 11, theo chúng tôi những mâu thuẫn cơ bản sau cần đợc xác lập trong THCVĐ:

* Mâu thuẫn giữa trình độ t duy của học sinh với yêu cầu học tập bộ môn. Lâu nay, việc học tập Địa lý nói chung và lớp 11 nói riêng của phần lớn học sinh là cách học thụ động, năng lực t duy của các em còn cha đáp ứng và thoả mãn đợc yêu cầu học tập bộ môn. Do đó, các em thờng lúng túng không giải thích đợc

KT - XH, không nắm đợc chính xác sự diễn biến thực chất của các hiện tợng, t duy liên hệ tổng hợp, so sánh còn kém. Nhiều học sinh khi học về một quốc gia chỉ biết về quốc gia đó mà không có sự so sánh xem giữa các nhóm nớc, các nớc với nhau có những đặc điểm gì giống và khác nhau, các kĩ năng làm việc với bản đồ còn cha thành thạo, còn thiếu hiểu biết thực tế.

Để khắc phục tình trạng này, giáo viên cần khéo léo cài đặt những mâu thuẫn nhận thức vào THCVĐ, dùng THCVĐ để dẫn dắt học sinh tham gia vào hoạt động học tập một cách tích cực, sáng tạo, học sinh sẽ tích luỹ thêm nhiều tri thức mới và trình độ t duy cũng nâng dần lên, đáp ứng yêu cầu học tập bộ môn.

Muốn học tốt Địa lý 11 – BCB không thể học một cách thụ động mà phải học bằng sự sáng tạo, thật sự động não, tìm tòi trên cơ sở nắm đợc những kiến thức đại cơng đã học ở cấp hai và lớp 10 để có sự so sánh, có cơ sở để giải thích, cắt nghĩa rõ ràng các kiến thức Địa lý lớp 11. Giải quyết mâu thuẫn này học sinh sẽ nắm đợc bản chất kiến thức, có đợc những hiểu biết phong phú về các quốc gia trên thế giới, đem lại cho học sinh niềm vui, sự học tập thú vị trong bộ môn.

THCVĐ đợc xác lập trên cơ sở mâu thuẫn giữa trình độ t duy của học sinh với yêu cầu học tập bộ môn nhằm vào việc giải quyết những nhiệm vụ cơ bản của dạy học Địa lý (nói chung) và dạy học Địa lý 11 (nói riêng). Mâu thuẫn giữa khả năng còn hạn chế với yêu cầu học tập bộ môn ngày càng cao là mâu thuẫn cơ bản, cốt lõi của THCVĐ, nó đặt học sinh trớc những trở ngại, khó khăn tạo thành động lực thúc đẩy nhận thức của các em.

* Mâu thuẫn giữa kiến thức cũ và kiến thức mới trong nhận thức của học sinh, giữa cái đã biết và cái cha biết cần khám phá, giữa vốn kiến thức khoa học và vốn kiến thức thực tiễn đa dạng.

Kiến thức cũ là những tri thức và kinh nghiệm có sẵn của học sinh, những tri thức này đợc học sinh tích luỹ từ kinh nghiệm sống và quá trình học tập bằng hai con đờng: Tự phát (qua giao tiếp xã hội) và tự giác (qua chơng trình học ở nhà trờng).

Kiến thức mới là những tri thức mà học sinh cha từng đợc biết, những tri thức này đợc thể hiện trong nội dung học tập của từng bài và đợc phân bố theo chơng trình cụ thể.

Mâu thuẫn giữa kiến thức cũ và kiến thức mới đợc thể hiện bằng cái hôm qua mà học sinh lĩnh hội đợc thì hôm nay đẫ trở thành “nghịch lý”, thành “khó hiểu”, thành “không thể giải thích đợc”. nghịch lý đó gây ra cho học sinh một sự tò mò, một niềm say mê tìm tòi khám phá, là động lực thúc đẩy nhận thức và t duy sáng tạo của học sinh, nó chính là “vật cản” mà học sinh phải vợt qua trên con đờng tìm kiếm tri thức mới. Khi xây dựng THCVĐ trong dạy học Địa lý lớp 11, giáo viên cần khai thác triệt để mâu thuẫn này.

Ví dụ: “Châu Phi là châu lục rất giàu về tài nguyên khoáng sản, cây công nghiệp nhiệt đới, là nơi đã từng có nền văn minh sông Nin rực rỡ nhng tại sao vẫn là châu lục nghèo nhất thế giới?”

Vấn đề mà học sinh đã biết ở đây là những điều kiện về tài nguyên thiên nhiên, các nền văn minh chính là tiền đề để phát triển kinh tế cho khu vực. Vấn đề đặt ra ở đây là tại sao có những điều kiện thuận lợi nh vậy mà châu Phi vẫn là châu lục nghèo nhất thế giới? Từ đó học sinh sẽ tìm ra các nguyên nhân để GQVĐ và đạt đợc kiến thức.

Bớc 3: Điều chỉnh hoàn thiện yêu cầu của THCVĐ và đặt học sinh vào THCVĐ.

Điều chỉnh THCVĐ cho phù hợp với trình độ của học sinh và hoàn thiện, diễn đạt nó dới kênh chữ và kênh hình là bớc cuối cùng của quy trình xây dựng THCVĐ. Nó giúp giáo viên kiểm tra lại xem trở ngại có vừa sức với học sinh không, dự trù những kiến thức và kĩ năng liên quan đến vấn đề, kể cả những kiến thức liên môn để lờng đợc những khó khăn mà học sinh gặp phải trên cơ sở chuẩn bị trớc kế hoạch hớng dẫn học sinh tiếp nhận THCVĐ, phân tích yêu cầu, nội dung và phơng hớng giải quyết vấn đề đặt ra.

Để giúp học sinh dễ dàng tiếp xúc với THCVĐ, điều quan trọng là giáo viên phải dẫn dắt, chỉ đạo học sinh phát hiện ra những mâu thuẫn cơ bản, những dấu hiệu đặc trng, bản chất của THCVĐ để học sinh vợt qua khó khăn trên con đờng tìm tòi và hoàn thiện nhận thức.

Quá trình học sinh hiểu bản chất của vấn đề và THCVĐ là quá trình học sinh diễn ra các thao tác t duy nh tri giác, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá, chính quá trình này tạo cho các em sự tích cực, chủ động, sáng tạo

Mục đích cuối cùng cần đạt đợc trong việc sử dụng THCVĐ trong dạy học Địa lý 11 – BCB là chỉ ra con đờng tìm kiếm tri thức mới cho học sinh và chỉ ra cho học sinh cách thức hành động nhằm đạt đợc mục đích học tập của mình.

Quy trình xây dựng THCVĐ nêu trên gồm ba bớc theo trật tự tuyến tính nhng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Bớc một thờng là tiền đề cho bớc hai và bớc ba. Ba bớc này đã gắn bó vai trò thiết kế, hớng dẫn của ngời giáo viên với hoạt động tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình dạy học. Tuy nhiên việc định ra ba bớc chỉ là việc làm có tính chất quy ớc, trên thực tế vận dụng các bớc cần linh hoạt hơn.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học địa lí lớp 11 ban cơ bản (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w