B. Nội dung
2.2.5. Hớng dẫn học sinh giải quyết vấn đề trong học tập Địa lý 11 – BCB
GQVĐ là giai đoạn quan trọng của giờ học Địa lý có sử dụng phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ. Hay nói cách khác, đây là khâu đặc biệt quan trọng xác định đợc hiệu quả phơng pháp dạy học nêu và GQVĐ khi học sinh đa ra cách giải quyết.
Giai đoạn GQVĐ thờng diễn ra theo bốn mức độ, tuỳ theo nội dung của bài học, độ khó của vấn đề so với khả năng trình độ của học sinh mà giáo viên chọn một trong bốn mức độ hoặc thực hiện cả bốn mức độ trong cùng một bài nh đã trình bày ở chơng I.
ở giai đoạn này ngời giáo viên là ngời cố vấn, hớng dẫn, uốn nắn, học sinh tích cực hoạt động qua sự chỉ dẫn của thầy. Tuỳ theo khả năng của học sinh mà các em có thể xác định các hành động GQVĐ dựa vào kiến thức, kinh nghiệm hoặc bằng con đờng phỏng đoán đa ra các giả thuyết. Giả thuyết là sự tởng tợng sáng tạo của học sinh, định hớng cho học sinh trong quá trình GQVĐ. Giúp học sinh nhanh chóng tiếp cận THCVĐ và biết tự lực GQVĐ, giáo viên có thể định hớng cho các em GQVĐ nh sau:
Sơ đồ 2: Quy trình giải quyết vấn đề
Phân tích nội dung của THCVĐ : những cái đã biết, những kiến thức cần tìm, mối quan hệ giữa chúng.
Xác định các nhiệm vụ cần thực hiện để giải quyết.
Bớc 1: Tiếp nhận tình
huống
Huy động tri thức có liên quan.
Đa ra những giả thuyết, những phơng án giải quyết, lựa chọn phơng án tối u.
Dựa vào tri thức đã có để lập luận, chứng minh tính đúng đắn của giả thuyết, phơng án đã lựa chọn.
Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch.
Kiểm tra kết quả, hệ thống những tri thức mới đã tìm đ- ợc. Đánh giá quy trình GQVĐ Bớc 2: Vạch kế hoạch GQVĐ Bớc 3: Thực hiện kế hoạch GQVĐ Bớc 4: Tổng kết, đánh giá
Để giúp học sinh vợt qua những khó khăn do THCVĐ đặt ra giáo viên cần chú ý vào các mâu thuẫn gây ra THCVĐ ở học sinh, căn cứ vào mâu thuẫn đó để hớng dẫn các thao tác t duy của học sinh. Thao tác t duy chủ yếu ở khâu GQVĐ là thao tác: Phân tích. Suy luận, so sánh, lựa chọn trên cơ sở các dữ liệu của THCVĐ, học sinh thờng gặp phải nhiều trở ngại và lúng túng. Hàng loạt câu hỏi xuất hiện trong đầu óc các em: “Tại sao nh thế?”, “Giải thích, cắt nghĩa nh thế nào?”, “Sẽ ra sao nếu...?”, “Phải nh thế nào để...?”. Muốn vợt qua đợc trở ngại của THCVĐ, học sinh phải hoạt động tích cực, tự lực GQVĐ dới sự hớng dẫn của giáo viên. Bằng cách đó học sinh sẽ nắm đợc tri thức mới, vừa nắm đợc phơng pháp đi tới tri thức đó, lại vừa phát triển t duy tích cực, sáng tạo và có khả năng vận dụng tri thức vào giải quyết tình huống mới. Việc chỉ dẫn của giáo viên đợc thể hiện qua một hệ thống câu hỏi dẫn dắt và định hớng. Muốn làm đợc điều này có hiệu quả ngời thầy cần theo dõi kĩ cách làm việc của học sinh để uốn nắn kịp thời.
Ví dụ: Bài 9: Nhật Bản (tiết 1)
Khi tìm hiểu "Tình hình phát triển kinh tế" của Nhật Bản ở mục III:
Giáo viên đa ra tình huống có vấn đề nh sau: “ Nhật Bản là một nớc nghèo tài nguyên thiên nhiên, thờng xuyên xảy ra thiên tai, nền kinh tế bị suy sụp nghiêm trọng trong chiến tranh thế giới thứ II, nhng sau khi thoát khỏi chiến tranh nền kinh tế đã phục hồi và phát triển với tốc độ “thần kì”. Tại sao lại nh vậy?”
Khi đa ra tình huống này giáo viên nên để học sinh tự suy nghĩ và đa ra cách GQVĐ. Học sinh có thể trao đối với nhau và nêu lên cách giải quyết. Khi học sinh đã da ra cách giải quyết, giáo viên có thể căn cứ vào đó để uốn nắn, chỉ dẫn học sinh tìm ra bản chất của vấn đề, nhấn mạnh hai chữ “thần kì” để học sinh chứng minh và giải thích. Với sự chỉ dẫn ấy học sinh sẽ đa ra cách GQVĐ đúng đắn.
- Học sinh đọc các thông tin và phân tích bảng số liệu trong SGK để chứng minh sự nhảy vọt “thần kì” từ nửa sau thập niên 50 (thế kỉ XX) của Nhật Bản.
- Giáo viên đa ra câu hỏi: "Vậy tại sao kinh tế Nhật Bản lại có sự nhảy vọt đó?". Học sinh sẽ tìm ra các nguyên nhân nh: Chú trọng đầu t hiện đại hoá công nghiệp, tăng vốn gắn liền với áp dụng kĩ thuật mới; Tập trung cao độ vào các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn; Duy trì cơ cấu kinh tế hai
tầng, vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những cơ sở sản xuất nhỏ, thủ công. Phân tích đợc lợi thế nổi bật của các biện pháp đó. Thiết lập đợc mối quan hệ nhân quả nh sau:
Nguyên nhân
Để học sinh không cảm thấy bế tắc trớc một THCVĐ, biến THCVĐ thành không còn có vấn đề giáo viên tổ chức cho học sinh huy động mọi hoạt động, mọi khả năng của bản thân, đồng thời chú ý tạo điều kiện cho các em đợc trao đổi, thảo luận đợc trong nhóm, trong lớp nhằm phát huy đợc sức mạnh tập thể.
Tuỳ theo tình hình cụ thể của từng lớp và yêu cầu cụ thể của từng bài dạy, độ khó của THCVĐ mà khi GQVĐ mỗi học sinh gặp những khó khăn khác nhau. Đối với học sinh yếu, kém giáo viên hớng dẫn các em giải quyết một phần tình huống, ngợc lại đối với học sinh khá giỏi có thể tự mình GQVĐ không cần sự trợ giúp của giáo viên. Điều quan trọng là tập cho học sinh kém biết cách tìm tòi suy nghĩ, tập cho học sinh khá giỏi tự lực sáng tạo trong học tập nhằm tích cực hoá hoạt động của mọi đối tợng học sinh.
Kết quả
Chú trọng đầu t hiện đại hoá công nghiệp, tăng vốn gắn liền với áp dụng kĩ thuật mới
Tập trung cao độ vào các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn
Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng, vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những cơ sở sản xuất nhỏ, thủ công
- Tốc độ tăng trởng kinh tế cao: Trung bình 8,5%/năm. - Giải quyết đợc nạn thất nghiệp, nâng cao mức sống của ngời dân.
Đạt tốc độ phát triển “thần kì”.
Hoạt động của thầy và trò trong quá trình GQVĐ diễn ra liên tục và phản hồi qua lại tơng hỗ với nhau, sự gợi mở dẫn dắt của thầy có tính chất hỗ trợ cho hành động của học sinh, hành động của học sinh là sự phản hồi trở lại để thầy và trò có thể điều chỉnh việc GQVĐ đúng hớng. Qua đó học sinh nắm vững tri thức của bài học, hoàn thành nhiệm vụ nhận thức đặt ra.
Chơng 3
Thực nghiệm s phạm