cho học sinh THPT ở huyện Hương Khê, Hà Tĩnh
2.1.2.1. Tình hình vận dụng quan điểm toàn diện
Để tìm hiểu tình hình vận dụng quan điểm toàn diện trong GDĐĐ học sinh tác giả đã tiến hành điều tra bằng phiếu với 200 đối tượng là cán bộ quản lý CBQL và giáo viên các trường THPT Hương Khê. Kết quả được phân tích, tổng hợp theo các nội dung sau:
Câu hỏi 1: Theo đồng chí, vấn đề GDĐĐ có vị trí như thế nào trong quá trình giáo dục phổ thông?
Bảng 2.4. Nhận thức của cán bộ, giáo viên về vị trí của GDĐĐ
TT Nội dung trả lời Số người Tỷ lệ %
1 GDĐĐ là một nội dung quan trọng trong quá
trình giáo dục 165 82.5
2 GDĐĐ là một nội dung hỗ trợ cho quá trình giáo
dục 105 52.5
3 GDĐĐ có tính quyết định để nâng cao chất
lượng quá trình giáo dục 120 60
4 GDĐĐ là một bộ phần riêng biệt không liên
quan đến quá trình giáo dục 45 22.5
Kết quả cho thấy, “GDĐĐ là một nội dung quan trọng trong quá trình giáo dục phổ thông”, chiếm tỷ lệ cao nhất (82.5 % ) và “GDĐĐ có tính quyết định để nâng cao chất lượng quá trình giáo dục” (60 %). Điều đó chứng tỏ cán bộ, giáo viên đã nhận thức về GDĐĐ cho học sinh tương đối tốt. Tuy nhiên vẫn còn (22.5%) chưa hiểu đúng vị trí, tầm quan trọng của GDĐĐ trong quá trình giáo dục.
Câu hỏi 2: Theo đồng chí, vai trò của GDĐĐ trong nhà trường THPT hiện nay như thế nào?
Bảng 2.5. Nhận thức của cán bộ, giáo viên về vai trò của GDĐĐ
TT Nội dung trả lời Số
người
Tỷ lệ % 1 GDĐĐ hình thành cho học sinh hành vi, thói quen
hành động đúng 145 72.5
mới
3 GDĐĐ có quan hệ biện chứng với các quá trình giáo
dục khác 95 47.5
4 GDĐĐ thay thế nhiệm vụ giáo dục con cái của gia
đình 30 15
Qua khảo sát cho thấy:
- Số người cho rằng: “GDĐĐ hình thành cho học sinh hành vi, thói quen, hành động đúng” chiếm tỷ lệ cao nhất (72.5% )
- Số người cho rằng: “GDĐĐ hình thành và phát triển nhân cách con người mới” xếp thứ 2 (53.5% )
- Số người cho rằng: “GDĐĐ có quan hệ biện chứng với các quá trình giáo dục khác” cũng chiếm tỷ lệ cao (47.5% )
- Số người cho rằng: “GDĐĐ thay thế nhiệm vụ giáo dục con cái của gia đình” chiếm (15% ).
Điều này chứng tỏ đội ngũ cán bộ, giáo viên đã nhận thức đúng và đầy đủ vai trò của GDĐĐ trong nhà trường THPT hiện nay.
Hai là, tình hình nhận thức và vận dụng quan điểm toàn diện trong GDĐĐ
Câu hỏi 3: Đồng chí hiểu như thế nào về quan điểm toàn diện của chủ nghĩa Mác- Lênin?
Bảng 2.6. Nhận thức của cán bộ, giáo viên về quan điểm toàn diện
TT Nội dung trả lời Số
người
Tỷ lệ %
1
Là quan điểm khi xem xét sự vật, hiện tượng, quá trình phải xem xét nó trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố các thuộc tính khác nhau
của chính sự vật đó và phải xem xét tất cả các mối liên hệ giữa chúng với các sự vật, hiện tượng khác, đặt chúng trong những không gian thời gian nhất định
2
Là quan điểm xem xét sự vật hiện tượng một cách dàn trải, đồng loạt, liệt kê những tính quy định khác nhau của sự vật hay hiện tượng
90 45
3
Là quan điểm khi xem xét sự vật hiện tượng, chúng ta đánh giá ngang nhau những thuộc tính, những tính quy định khác nhau của sự vật được thể hiện trong những mối liên hệ khác nhau đó
45 22.5
4
Là quan điểm xem xét sự vật hiện tượng một chiều,
siêu hình, chỉ thấy cây mà không thấy rừng 40 20 Qua điều tra tác giả thu được số ý kiến đồng ý với phương án 1 là 65 người, chiếm tỷ lệ (32.5% ). Với ý kiến này, cán bộ, giáo viên THPT Hương Khê cho rằng: Quan điểm toàn diện là quan điểm khi xem xét sự vật, hiện tượng, quá trình phải xem xét nó trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố các thuộc tính khác nhau của chính sự vật đó và phải xem xét tất cả các mối liên hệ giữa chúng với các sự vật, hiện tượng khác, đặt chúng trong những không gian thời gian nhất định. Đây là cách hiểu đúng đắn nhất, đầy đủ nhất, nhưng số ý kiến đồng ý với phương án này còn rất ít.
Ở phương án thứ 2: Số cán bộ, giáo viên đồng ý với ý kiến đó là 90, chiếm tỷ lệ (45 %). Với ý kiến này giáo viên THPT Hương Khê chỉ xem đây là quan điểm xem xét sự vật hiện tượng một cách dàn trải, đồng loạt, liệt kê những tính quy định khác nhau của sự vật hay hiện tượng mà không hiểu ở đây quan điểm toàn diện đòi hỏi phải làm nổi bật cái cơ bản, cái quan trọng
nhất của sự vật hay hiện tượng đó. Do đó để khẳng định số cán bộ, giáo viên này chưa hiểu rõ được bản chất của quan điểm toàn diện
Ở phương án thứ 3: Số cán bộ, giáo viên đồng ý là 45 người, chiếm tỷ lệ (22.5 %). Với ý kiến này cán bộ, giáo viên THPT Hương Khê chỉ xem đây là quan điểm khi xem xét sự vật hiện tượng, chúng ta đánh giá ngang nhau những thuộc tính, những tính quy định khác nhau của sự vật được thể hiện trong những mối liên hệ khác nhau đó mà không hiểu quan điểm toàn diện chân thực đòi hỏi chúng ta phải đi từ tri thức về nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật đến chổ khái quát để rút ra cái bản chất chi phối sự tồn tại và phát triển của sự vật hay hiện tượng đó. Như vậy, số cán bộ, giáo viên này cũng chưa hiểu được bản chất của quan điểm này.
Ở phương án thứ 4: Số cán bộ, giáo viên đồng ý là 40 người, chiếm tỷ lệ (20%). Như vậy, số cán bộ, giáo viên này đã hiểu sai hoàn toàn bản chất của quan điểm toàn diện.
Như vậy, qua điều tra chúng ta thấy rằng việc cán bộ, giáo viên THPT Hương Khê hiểu đúng quan điểm toàn diện của chủ nghĩa Mác - Lênin vẫn chưa nhiều.
Câu hỏi 4: Theo đồng chí, vì sao trong giáo dục đạo đức học sinh THPT chúng ta cần thiết phải vận dụng quan điểm toàn diện?
Bảng 2.7. Nhận thức của cán bộ, giáo viên về sự cần thiết phải vận dụng quan điểm toàn diện trong GDĐĐ học sinh
TT Nộ dung trả lời Số
người
Tỷ lệ % 1
Vì xuất phát từ thực trạng đạo đức học sinh THPT và mục tiêu, yêu cầu, đặc điểm, nội dung của việc GDĐĐ trong trường THPT hiện nay
99 49.5
trong việc GDĐĐ học sinh
3 Xuất phát từ đặc điểm, nội dung chương trình GDCD 24 12 4 Xuất phát từ đặc điểm, môi trường học tập 10 5
Từ bảng điều tra này tác giả thấy rằng: Phần lớn cán bộ, giáo viên đều đã nhìn nhận đúng lý do vì sao chúng ta cần thiết phải vận dụng quan điểm toàn diện trong GDĐĐ. Họ cho rằng, vận dụng quan điểm toàn diện vào GDĐĐ học sinh THPT hiện nay là cần thiết vì xuất phát từ thực trạng đạo đức học sinh, cũng như mục tiêu, yêu cầu, nội dung của việc GDĐĐ trong trường THPT hiện nay (49.5%). Đồng thời cũng do xuất phát từ vị trí, vai trò của quan điểm toàn diện trong việc GDĐĐ (33.5%).Bên cạnh đó, có một số cán bộ, giáo viên vẫn còn hiểu chưa đúng lý do vì sao chúng ta lại cần thiết phải vận dụng quan điểm toàn diện vào GDĐĐ học sinh THPT hiện nay, họ chỉ nghĩ rằng đó là do xuất phát từ đặc điểm, nội dung của chương trình GDCD (12%) và đặc điểm của môi trường học tâp (5 %).
Câu hỏi 5: Theo đồng chí, vận dụng quan điểm toàn diện có vai trò như thế nào trong GDĐĐ học sinh THPT?
Bảng 2. 8. Đánh giá của cán bộ, giáo viên về sự cần thiết vận dụng quan điểm toàn diện trong GDĐĐ học sinh THPT
TT Nội dung trả lời Số
người
Tỷ lệ % 1 Hiệu quả GDĐĐ học sinh sẽ được nâng lên rõ rệt 95 47.5 2 Giúp chúng ta kết hợp được nhiều cách thức, nhiều
giải pháp để GDĐĐ học sinh hiệu quả 76 38
3 Rất khó vận dụng quan điểm toàn diện trong GDĐĐ 15 7.5 4 Vận dụng quan điểm toàn diện trong GDĐĐ học sinh
Qua khảo sát tác giả thấy rằng, phân lớn cán bộ, giáo viên các trường THPT Hương Khê đã nhận thức đúng vai trò của quan điểm toàn diện trong GDĐĐ học sinh khi cho rằng: vận dụng quan điểm toàn diện trong GDĐĐ học sinh sẽ giúp hiệu quả GDĐĐ học sinh được nâng lên rõ rệt (47.5%), đồng thời khi vận dụng quan điểm toàn diện vào trong quá trình GDĐĐ học sinh sẽ giúp chúng ta kết hợp được nhiều cách thức, nhiều giải pháp để GDĐĐ học sinh hiệu quả (38%). Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số ít cán bộ, giáo viên chưa nhìn nhận đúng vai trò của quan điểm toàn diện trong GDĐĐ, họ cho rằng: việc vận dụng quan điểm toàn diện vào trong GDĐĐ học sinh THPT là rất khó (7.5%), và không phù hợp (7%).
Câu hỏi 6: Các đồng chí có thường xuyên vận dụng quan điểm toàn diện trong GDĐĐ học sinh không?
Bảng 2.9. Thống kê số lượng và mức độ vận dụng quan điểm toàn diện trong GDĐĐ học sinh
TT Nội dung trả lời Số người Tỷ lệ %
1 Vận dụng thường xuyên 105 52.5
2 Vận dụng không thường xuyên 60 30
3 Không vận dụng 35 17.5
Qua bảng thông kê trên, chúng ta thấy rằng, phần lớn cán bộ quản lý, giáo viên các trường THPT Hương Khê đã thường xuyên vận dụng quan điểm toàn diện trong GDĐĐ học sinh (52.5%), có khoảng (30% ) chỉ thỉnh thoảng mới vận dụng quan điểm toàn diện, còn lại (17.5%) thì không vận dụng quan điểm toàn diện trong GDĐĐ học sinh.
Câu hỏi 7: Các đồng chí đã vận dụng quan điểm toàn diện như thế nào trong GDĐĐ học sinh?
Bảng 2.10. Cách thức vận dụng quan điểm toàn diện trong việc GDĐĐ học sinh THPT
TT Nội dung trả lời Số
người
Tỷ lệ % 1 Kết hợp giữa các môn học trong GDĐĐ học sinh 10 5 2 Kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc
GDĐĐ học sinh 25 12.5
3 Kết hợp giữa các tổ chức chính trị xã hội trong việc
GDĐĐ học sinh 10 5
4 Cả 3 phương án 155 77.5
Từ kết quả điều tra trên cho thấy, phần lớn CBQL, giáo viên ở các trường THPT Hương Khê đều trả lời nhà trường đã sử dụng phối hợp rất nhiều phương pháp trong việc GDĐĐ học sinh, như kết hợp giữa các môn học, kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội, kết hợp giữa các tổ chức chính trị xã hội trong việc GDĐĐ học sinh (77.5%). Chỉ có (5%) chỉ GDĐĐ học sinh thông qua kết hợp giữa các môn học, (12.5%) kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội và (5%) kết hợp giữa các tổ chức chính trị - xã hội trong việc GDĐĐ học sinh.
Câu hỏi 8: Nhà trường đã sử dụng các biện pháp nào để GDĐĐ học sinh?
Bảng 2.11. Các biện pháp GDĐĐ cho học sinh
TT Nội dung trả lời Số
người
Tỷ lệ % 1 GDĐĐ học sinh thông qua giảng dạy môn GDCD 200 100 2 GDĐĐ học sinh thông qua kết hợp với các ban ngành,
đoàn thể, các tổ chức chính trị- xã hội 167 83.5 3 GDĐĐ học sinh thông qua tổ chức các hoạt động
ngoài giờ lên lớp 150 75
huynh
5 GDĐĐ học sinh thông qua phối hợp với chính quyền
địa phương 185 92.5
6
GDĐĐ học sinh thông qua kết hợp giáo dục các chuẩn mực đạo đức mới và giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống