QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CƠNG TY

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại tổng công ty cp đường sông miền nam ( SOWATCO) (Trang 39 - 47)

SOWATCO sau khi chuyển sang mơ hình cơng ty mẹ con năm 2003 cho đến nay đã cĩ những chuyển biến tích cực trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Vốn điều lệ Cơng ty mẹ khi thành lập là 501 tỷ đồng. Đến năm 2006 vốn điều lệ tăng lên 550 tỷ đồng, cả 3 cơng ty liên doanh đều hoạt động cĩ lãi cho thấy lựa chọn mơ hình hoạt động cơng ty mẹ – cơng ty con là đi đúng hƣớng.

Bên cạnh đĩ, với chiến lƣợc liên doanh SOWATCO đã đạt đƣợc nhiều thành cơng nhất định. SOWATCO mạnh dạn liên kết với cơng ty liên doanh phát triển vận số 1, thực hiện khai thác cảng container quốc tế VICT bằng thiết bị cơng nghệ hiện đại trong khu vực Đơng Nam Á.

Đặc trưng các tuyến đường vận chuyển của Tổng cơng ty:

Tổng cơng ty chủ yếu vận chuyển 02 tuyến đƣờng : - Tuyến đƣờng thuỷ nội địa:

 Tuyến nội thành : Khu vực Tp. Hồ Chí Minh

 Tuyến liên tỉnh: Từ Tp. Hồ Chí Minh đi các tỉnh đồng bằng Sơng Cửu Long - Tuyến đƣờng từ Tp. Hồ Chí Minh đi Campuchia

Bảng 2.4. Tuyến đƣờng vận chuyển

TT Tuyến đƣờng Cự ly

1 Sài gịn -> Tân Ba – Bình Dƣơng 60 km

2 Cảng Sài Gịn -> Phú Mỹ 70 km

3 Cảng Sài Gịn -> Gị Dầu – Đồng Nai 70 km 4 Cảng Sài Gịn -> Dầu Khí – BRVT 75 km 5 Cảng Sài Gịn -> Gành Rái – Vũng Tàu 70 km 6 Cảng Sài Gịn -> Tiền Giang 100 km

7 Cảng Sài Gịn -> Vĩnh Long 180 km

8 Cảng Sài Gịn -> Cần Thơ 220 km

9 Cảng Sài Gịn -> Phnom Penh 400 km (Nguồn : Phịng KHTH Sowatco)

Tình hình khách hàng thị trường của SOWATCO

Bảng 2.5. Danh sách khách hàng

TT Tên khách hàng Loại sản phẩm/dịch vụ

1 Cảng Sài Gịn Bốc xếp, vận chuyển hàng hĩa

2 Cơng ty TNHH 1 thành viên thƣơng

mại & vận tải Petrolimex Dầu Do

3 Cơng SCT – Thái Lan Clinker

4 Cơng ty cổ phần hĩa dầu Petrolimex Dầu nhờn

5 Nippon il Corporation Dầu nhờn

6 Tổng cơng Lƣơng thực miền Nam Bốc xếp, vận chuyển gạo xuất khẩu 7 Tổng cơng ty lƣơng thực miền Bắc Bốc xếp, vận chuyển gạo xuất khẩu 8 Cty Asia Flour Mill – Campuchia Vận chuyển lúa mì

9 Cảng Container Quốc tế (VICT) Bốc xếp, vận chuyển container 10 Cơng ty cổ phần Xi măng Hà Tiên Bốc xếp, vận chuyển clinker 11 Cơng ty lƣơng thực Vĩnh Long Bốc xếp, vận chuyển gạo xuất khẩu 12 Cơng ty Thép Pomina Bốc xếp, vận chuyển thép 13 Cơng ty TNHH APL – Nol Việt Nam Bốc xếp, vận chuyển container

14 Cơng ty Honda VN Dầu nhờn, nĩn bảo hiểm

(Nguồn: Phịng KHTH Sowatco)

SOWATCO cĩ những khách hàng truyền thống và sản lƣợng ổn định: khách hàng trong ngành vận tải đƣờng thủy hiện nay của SOWATCO chủ yếu là các cơng ty lƣơng thực, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng … Và tập trung ở các khách hàng là các doanh nghiệp nhà nƣớc nhƣ : Tổng cơng ty lƣơng thực Miền Nam, Lƣơng thực Tiền Giang, Lƣơng thực Vĩnh Long, Lƣơng thực Long An, Thép Miền Nam, Thép POMINA, Thép Tây Đơ, COTEC, Xi măng Hà Tiên… Đây là những khách hàng cĩ nhu cầu vận chuyển với khối lƣợng lớn.

Khách hàng của SOWACTO bao gồm :

- Các chủ cảng, nhƣ: Cảng VICT, Cảng Đồng nai, Gemadep - Các hãng tàu

- Các nhà sản xuất/các nhà xuất nhập khẩu khách hàng cuối cùng ), nhƣ Cơng ty Xi măng Hà Tiên 1, Cơng ty Vận tải Xăng Dầu – Chi nhánh Hà Nội, Cơng ty Xuất nhập khẩu An Giang, Liên doanh Xi măng Bình Điền

Bảng 2.6. Danh sách năm khách hàng lớn của SOWATCO

Năm khách hàng lớn của SOWATCO Tỷ trọng trên tổng doanh thu năm 2008 Loại dịch vụ

1. Liên doanh xi măng Bình Điền 12% Vận tải + bốc xếp 2. Cơng ty đầu tƣ & thƣơng mại DIC 40% Vận tải + bốc xếp

3. Vina Food 1 10% Bốc xếp + dịch vụ cảng

4. Cảng container Quốc tế (VICT) 12% Bốc xếp + Dịch vụ VT container 5. Cơng ty lƣơng thực Vĩnh Long 10% Bốc xếp + dịch vụ cảng

(Nguồn: Phịng KTTH của Sowatco)

Những yếu tố quyết định thành cơng của SOWATCO trong việc phát triển khách hàng là duy trì mối quan hệ lâu dài với các khách hàng, đảm bảo sự an tồn và đầy đủ của hàng hĩa đƣợc vận chuyển (tránh mất mát trong quá trình bốc xếp).

Thị trƣờng vận tải khu vực phía Nam và đi tuyến Campuchia SOWATCO đƣợc đánh giá là nhà cung cấp dịch vụ hàng đầu. Đặc biệt là vận chuyển container bằng đƣờng thủy nội địa với thị phần chiếm 50% khu vực đồng bằng Sơng Cửu Long và vận tải loại hàng cĩ khối lƣợng lớn với đa dạng loại hình vận chuyển giá thấp (bằng tàu kéo)

Hiện nay, ngành vận tải đƣờng thủy nội địa ở Việt Nam cĩ sự cạnh tranh rất gay gắt do các rào cản tham gia vào thị trƣờng này thấp. Các đối thủ cạnh tranh khơng cĩ sự khác biệt nhiều về cơng nghệ, dịch vụ nên đã cạnh tranh gay gắt về giá, đặc biệt là các doanh nghiệp vận tải tƣ nhân.

Tên đối thủ cạnh tranh Những lĩnh vực cạnh tranh với

SOWATCO

1. Cơng ty cổ phần vận tải Hà Tiên

Xi măng và clinker phục vụ nhu cầu bản thân cơng ty. Xà lan rỗi (sau khi giao hàng) đƣợc dùng để kết hợp vận chuyển hàng hĩa khác trên đƣờng về.

2. Cơng ty vận tải Đức Hạnh

Hai cơng ty tƣ nhân này chỉ cạnh tranh với SOWATCO về giá vì họ tập trung vào thị trƣờng

3. Cơng ty vận tải Sơng Đào Vận tải hàng hĩa cĩ khối lƣợng nhỏ.

4. Cơng ty vận tải xăng dầu (VPTC)

Vận tải Container, cạnh tranh với SOWATCO về khách hàng (Gemadept). Gemadept và VPTC là các cơng ty con của Tổng cơng ty Hàng Hải Việt Nam, do đĩ VPTC nhận đƣợc nhiều đơn đặt hàng hơn từ khách hàng này (60%) trong khi SOWATCO chỉ nhận đƣợc 20%

(Nguồn: Phịng KHTH Sowatco)

Thế mạnh của khách hàng trong đàm phán

Một điều dễ thấy là SOWATCO đang chịu áp lực từ phía khách hàng đối với việc giảm giá cƣớc, vì khách hàng đang cĩ vị thế cao hơn trong đàm phán do cĩ nhiều lựa chọn khác nhau về dịch vụ vận tải và các nhà cung cấp tƣ nhân. Điều này làm tăng mức độ cạnh trên thị trƣờng.

Những thuận lợi và khĩ khăn:

Uy tín SOWATCO tạo đƣợc qua nhiều năm phát triển, đƣợc đánh giá là nhà cung cấp dịch vụ hàng đầu và uy tín này cịn đƣợc ghi nhận bằng giải thƣởng: Giải Sao Vàng Đất Việt Năm 2006, đã ghi nhận thành quả nỗ lực của lãnh đạo và tập thể cán bộ cơng nhân viên của Tổng cơng ty.

Các mặt làm đƣợc:

Về loại hình vận tải và dịch vụ vận tải :

- Nhìn chung loại hình vận tải (bao gồm vận tải hàng rời, container và dịch vụ Lai Dắt tàu biển) vẫn đảm bảo đủ nguồn hàng trong 09 tháng đầu năm. Tuy nhiên, đến Quý 04/2008 hầu hết các loại hình đều sụt giảm do ảnh hƣởng kinh tế

chung. Ngồi ra, chi phí sửa chữa phƣơng tiện thủy trong năm 2008 của Cơng ty mẹ là 4,0 tỉ đồng cũng đã làm giảm hiệu quả kinh doanh của loại hình này.

- Với loại hình dịch vụ Đại lý hàng hải, Cơng ty mẹ đã thực hiện đƣợc 14 chuyến với doanh thu 140 triệu đồng, tạo đƣợc uy tín với một số hãng tàu lớn và cĩ hiệu quả.

- Với cơng ty Cổ phần Dịch vụ Tổng hợp Đƣờng thủy miền Nam là đơn vị kinh doanh cùng ngành nghề Cơng ty mẹ, trong năm 2008 đã đạt đƣợc kết quả nhất định nhờ tiến hành những biện pháp mạnh trong cơng tác quản lý, cũng nhƣ kinh doanh nên trong 06 tháng đầu năm 2008 đơn vị đã hồn thành mức chỉ tiêu lợi nhuận theo kế hoạch.

Về loại hình bốc xếp, khai thác Cảng và dịch vụ kho – bãi :

- Sản lƣợng bốc xếp hàng hĩa trong năm 2008:

 Tấn thơng qua : 1.682.000 TTQ tăng 21,7% kế hoạch năm

 Tấn bốc xếp : 3.337.000 TBX tăng 13,1% kế hoạch năm

- Với mặt hàng bốc xếp gạo trong năm, nhờ sự phối hợp tốt giữa các Phịng Thƣơng vụ Vận tải, Phịng Lai Dắt – Vận chuyển container và hỗ trợ tích cực từ Bến Phao nên đã cĩ lúc triển khai bốc xếp 11 – 12 tàu gạo cùng lúc, đảm bảo an tồn và rất cĩ hiệu quả. Sản lƣợng bốc xếp gạo xuất khẩu trong năm đạt 1.1760.000 tấn / 4.500.000 tấn tăng 47% kế hoạch năm và chiếm 26% tổng sản lƣợng gạo xuất khẩu cả nƣớc.

- Cảng Long Bình hiện nay đƣợc khai thác vƣợt cơng suất giai đoạn 1. Sản lƣợng trong năm đạt 870.000 tấn tăng 47,4% kế hoạch năm và tăng 15% so với cơng suất thiết kế giai đoạn 1.

- Khu Kho Tiếp Vận SOWATCO tại Phƣờng Long Bình, Quận 9 vẫn đang đƣợc tiếp tục liên kết khai thác với SOTRANS. Doanh thu trong năm đạt 585 triệu đồng.

Về lĩnh vực kinh doanh – mua bán:

- Việc quản lý kinh doanh và phân phối dầu nhờn đã đƣợc chấn chỉnh và dần đi vào nề nếp. Sản lƣợng kinh doanh dầu nhờn trong năm đạt 6.034.427 lít tăng 30% kế hoạch năm và tiếp tục kinh doanh ổn định, cĩ hiệu quả.

- Loại hình mua bán clinker trong năm là 281.665 tấn đạt 96% kế hoạch năm, Cơng ty mẹ gặp nhiều khĩ khăn trong lĩnh vực này do sự biến động của tỉ giá ngoại tệ, tuy nhiên khĩ khăn đã đƣợc khắc phục và dần ổn định.

Về lĩnh vực xuất khẩu lao động :

- Ngồi các thị trƣờng xuất khẩu lao động truyền thống Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc đã chính thức đĩng cửa và giảm sút, Cơng ty Cổ phần Xuất khẩu lao động và Dịch vụ Vận tải thủy miền Nam đã bắt đầu mở thêm một số thị trƣờng mới Trung Đơng, Nhật, Sec và Australia,….

- Trong năm đã đƣa đi đƣợc 400 ngƣời, trong đĩ:

 Cơng ty Cổ phần Xuất khẩu Lao động và Dịch vụ Vận tải thủy miền Nam: 66 ngƣời bằng 18% kế hoạch năm.

 Trung tâm Xuất khẩu Lao động tại Hà Nội thuộc cơng ty Mẹ: 334 ngƣời tăng 56,4% kế hoạch năm.

Về lĩnh vực xây dựng và tư vấn thiết kế :

- Ngành xây dựng gặp nhiều khĩ khăn do tình hình biến động vật tƣ và việc chậm điều chỉnh bù giá của các Chủ đầu tƣ. Tuy vậy, Cơng ty Cổ phần xây lắp cơng trình đã cố gắng phấn đấu hồn thành xuất sắc các mức chỉ tiêu kế hoạch năm 2008.

- Đối với Cơng ty Cổ phần xây dựng Cơng trình và Thƣơng mại 747, năm 2008 là một năm khĩ khăn do thiên tai – lũ lụt tại khu vực Bắc miền Trung, nên tiến độ thi cơng hầu hết các cơng trình chậm trễ và ảnh hƣởng đáng kể đến hiệu quả kinh doanh.

- Với lĩnh vực tƣ vấn thiết kế hiện nay rất cạnh tranh, nguồn vốn tại Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Xây dựng và Cơ khí Đƣờng thủy miền Nam thiếu hụt và quan trọng là nguồn nhân lực kỹ thuật đang cạn dần. Tuy nhiên đơn vị cũng đã hồn thành kế hoạch trong năm 2008.

Về lĩnh vực cơ khí đĩng mới và sửa chữa phương tiện thủy:

- Giá tole sắt thép biến động tăng, các hợp đồng cho thuê trên mặt bằng hiện hữu tại Cơng ty Cổ phần Đĩng mới và Sửa chữa phƣơng tiện thủy Cần Thơ chấm dứt từ 01/7/2008 và việc thu hồi đất của Bộ Cơng An đã ít nhiều ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh Cơng ty. Tuy nhiên, với sự nỗ lực và cĩ thuận lợi về thị

phần tại khu vực Đồng bằng Sơng Cửu Long nên đã hồn thành xuất sắc nhiệm vụ kế hoạch kinh doanh năm 2008, chủ yếu là chỉ tiêu lợi nhuận.

- Với Nhà máy SOWATCO Shipyard, sau khi Cơng ty mẹ cĩ các biện pháp sắp xếp mạnh mẽ để chấn chỉnh, cơng tác quản lý đã tốt hơn và cĩ sự biến chuyển rõ rệt trong 06 tháng cuối năm. Bƣớc đầu Nhà máy đã cĩ những thay đổi rõ rệt đáng ghi nhận trong quản lý điều hành sản xuất và cải tiến kỹ thuật đáp ứng yêu cầu sản xuất trong và ngồi Tổng Cơng ty. Trong năm, Nhà máy SOWATCO Shipyard đã đạt đƣợc:

 Giá trị tổng sản lƣợng: 9 tỉ đồng, trong đĩ nội bộ 4 tỉ đồng và ngồi Tổng Cơng ty 5 tỉ đồng.

 Doanh thu: 14,7 tỉ đồng.

Hạn chế:

- Một là ý thức trách nhiệm, tổ chức kỷ luật lao động một số bộ phận trực tiếp sản xuất khơng nghiêm túc trong quá trình thực thi nhiệm vụ.

- Hai là một số nguyên tắc làm việc chủ yếu giữa các bộ phận cĩ liên quan khơng đƣợc giữ vững, xử lý vụ việc cịn theo cảm tính và cả nể.

- Ba là kỹ năng xử lý tình huống hiện trƣờng và kỹ năng giao tiếp với khách hàng và đơn vị cĩ chức năng quản lý cịn hạn chế về nhiều mặt.

- Bốn là nguồn nhân lực khơng đồng đều, một thiểu số khơng chủ động thực hiện cơng việc triệt để cũng đã làm giảm năng suất lao động cũng nhƣ hiệu quả kinh doanh

- Năm là tình hình sản xuất về hiệu quả kinh doanh tại các Cơng ty con khơng đồng đều về thiếu yếu tố bền vững về năng lực quản lý, qui mơ, vốn, hiệu quả kinh doanh nên chƣa thực sự đáp ứng cho nhu cầu để tăng sức cạnh tranh và thu hút nguồn vốn đầu tƣ bên ngồi.

SOWATCO đƣợc đánh giá là đơn vị cĩ đội tàu vận tải đƣờng thủy mạnh nhất khu vực phía Nam.

Bảng 2.8. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty mẹ

TT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Tỷ lệ đạt Chênh lệch

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 324.860.514.714 455.646.713.985 140,26 130.786.199.271

2 Các khoản giảm trừ doanh thu - - - -

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 324.860.514.714 455.646.713.985 140,26 130.786.199.271

4 Giá vốn bán hàng 319.011.032.481 446.527.957.638 139,97 127.516.925.157

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 5.859.482.233 9.118.756.347 155,62 3.259.274.114 6 Doanh thu hoạt động tài chính 29.360.353.016 37.426.661.917 127,47 8.066.308.901

7 Chi phí tài chính 12.916.043.467 18.298.634.793 141,67 5.382.591.326

8 Trong đĩ : chi phí lãi vay - - - -

9 Chi phí bán hàng - - - -

10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 11.974.657.044 14.028.931.042 117,16 2.054.273.998 11 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 10.329.134.738 14.217.852.429 137,65 3.888.717.691

12 Thu nhập khác 3.035.899.065 211.990.752 6,98 (2.823.908.313)

13 Chi phí khác 2.216.561.875 169.653.998 7,65 (2.046.907.877)

14 Lợi nhuận khác 819.337.190 42.336.754 5,17 (777.000.436)

15 Tổng lợi nhuận kế tốn trƣớc thuế 11.148.471.928 14.260.189.183 127,91 3.111.717.255

16 Chi phí thuế TNDN hiện hành - - - -

17 Chi phí thuế TNDN hỗn lại - - - -

18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 11.148.471.928 14.260.189.183 127,91 3.111.717.255 (Nguồn : Phịng KHTH Sowatco)

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Đoàn Thái Bảo

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại tổng công ty cp đường sông miền nam ( SOWATCO) (Trang 39 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)