Phân chia số bữa ăn trong ngày

Một phần của tài liệu GA Cong nghe 6(3 cot) (Trang 116 - 124)

trong ngày

Hoạt động 3:

? Việc phân chia bữa ăn trong ngày có ảnh hởng gì đến việc tổ chức ăn

Thờng chia làm 3 bữa.

- bữa sáng: từ 6h – 8h

- bữa tra: từ 11h – 12h

- bữa sáng: từ 5h – 7h

uống hợp lý

? Mỗi ngày nhà em ăn mấy bữa. Đó là những bữa nào.

? Nêu thời gian ăn bữa sáng, tra, tối ở gia đình và địa phơng em

? Bữa ăn nào là chính? Tại sao?

- GV bổ sung

? Lấy ví dụ về phân chia bữa ăn không hợp lý gây ảnh hởng đến sức khoẻ. - GV kết luận

- Liên hệ thực tế trả lời

- Liên hệ thực tế trả lời

- Trả lời câu hỏi

- Nghe, ghi nhớ

- Liên hệ thực tế và thông tin đã học lấy VD

- Nghe, quan sát, ghi nhớ

Hoạt động 4: 4. Tổng kết bài học

- GV hệ thống lại nội dung bài học thông qua các đề mục trên bảng. - Nhận xét chung về giờ học.

- Dặn HS về học bài và tìm hiểu nội dung phần còn lại - Liên hệ với thực tế gia đình

Tuần: 27 Ng y soà ạn: 17/3/09 Tiết: 53 Ng y dà ạy: 18/3/09

Bài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình ( Tiết 2 )

I)Mục tiêu

- Tính hiệu quả của tổ chức bữa ăn hợp lý, yêu thích công việc, thích tìm hiểu khám phá để tổ chức hoặc đề xuất đợc bữa ăn bổ, ít tốn kém và không lãng phí

II) Chuẩn bị

1. GV: Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy, bảng phụ 2. HS: Học bài cũ, tìm hiểu nội dung bài mới

III) Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức: KTSS 2. Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là bữa ăn hợp lý? Lấy VD về một bữa ăn hợp lý 3. Bài giảng mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò III. Nguyên tắc xây

dựng bữa ăn hợp lý

1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình:

Tuỳ thuộc vào thể trạng, lứa tuổi và công việc mà mỗi ngời có những nhu cầu dinh dỡng khác nhau. Từ đó định chuẩn cho việc chọn mua TP thích hợp

2. Điều kiện tài chính: Cân nhắc số tiền hiện có để đi mua TP cho phù hợp

Hoạt động 2

? Xây dựng một bữa ăn hợp lý phụ thuộc vào những yếu tố nào?

- Hớng dẫ HS tìm hiểu ví dụ SGK

- Gọi HS nêu và giải thích nhu cầu

- GV bổ sung thông qua các ví dụ

? ĐK tài chính có ảnh h- ởng nh thế nào tới việc tổ chức bữa ăn hợp lý

- Cho các nhóm thảo luận mua thực phẩm cho 1 bữa ăn với số tiền và giá các loại TP do GV cho trớc để HS lựa chọn

- Gọi đại diện các nhóm trình bầy trên bảng phụ,

- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi

- Tìm hiểu ví dụ SGK

- HS nêu và giải thích nhu cầu dựa vào VD

- Nghe, quan sát, ghi vở

- Trả lời câu hỏi

- Các nhóm thảo luận để lựa chọn mua thực phẩm cho 1 bữa ăn với số tiền và giá các loại TP do GV cho trớc

3. Sự cân bằng chất dinh dỡng

Cần lựa chọn đủ TP của 4 nhóm thức ăn để đợc một bữa ăn cân bằng dinh d- ỡng

4. Thay đổi món ăn.

Phải thờng xuyên thai đổi món ăn và phơng pháp chế biến để ngời ăn cảm thấy ngon miệng, đỡ nhàm chán

GV nhận xét

? Một bữa ăn hợp lý có nhất thiết phải có nhiều tiền không? Tại sao?

? Em hãy kể tên các nhóm thức ăn đã học ? Một bữa ăn cân bằng dinh dỡng là bữa ăn nh thế nào.

- Cho HS lấy ví dụ

? Tại sao phải thay đổi món ăn hay cách chế biến món ăn.

? Khi thay đổi cần đạt đ- ợc yêu cầu gì. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gọi HS lấy VD.

- GV bổ sung, nhận xét

Đại diện các nhóm trình bầy trên bảng phụ,

- Nghe, quan sát, ghi nhớ - Trả lời câu hỏi thông quan VD

- Trả lời câu hỏi

- Trả lời câu hỏi dựa vào kiến thức đã học

- Liên hệ lấy VD

- liên hệ thực tế và thông tin SGK trả lời câu hỏi

- Liên hệ kiến thức cũ và nội dung bài học trả lời. - Lấy VD

- Nghe, quan sát, ghi nhớ

Hoạt động 3: 4. Tổng kết bài học

- GV hệ thống lại nội dung bài học thông qua các đề mục trên bảng. Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK

- Nhận xét chung về giờ học.

- Dặn HS về học bài và tìm hiểu nội dung bài 22

Tuần: 27 Ng y soà ạn: 18/3/09 Tiết: 54 Ng y dà ạy: 19/3/09

Bài 22: Quy trình tổ chức bữa ăn ( Tiết 1)

I)Mục tiêu

- Biết đợc các nguyên tắc XD thực đơn cho một bữa ăn hợp lý - ứng dụng đợc vào các bữa ăn hàng ngày của gia đình

II) Chuẩn bị

1. GV: Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy, bảng phụ 2. HS: Học bài cũ, tìm hiểu nội dung bài mới

III) Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức: KTSS 2. Kiểm tra bài cũ:

? Tại sao phải cân bằng dinh dỡng trong bữa ăn. Tại sao phải thay đổi món ăn, khi thay đổi giữa các món ăn cần đạt YC gì?

3. Bài giảng mới

Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Xây dựng thực đơn

1. Thực đơn là gì

Là bảng ghi lại tất cả các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa ăn

2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn. - Thực đơn có số lợng và chất lợng món ăn phải phù hợp với tính chất bữa ăn - Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn

- Thực đơn phải đảm bảo nhu cầu về mặt dinh d- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2: ? Thực đơn là gì - GV bổ sung, giải thích dựa vào bảng phụ ( thực đơn mẫu ) ? Trong thực tế ăn đã gặp thực đơn ở đâu ? Thực đơn có lợi ích gì ? XD thực đơn phải căn cứ vào những yếu tố nào. - GV kết luận, ghi bảng ? Gọi HS chỉ ra sự khác nhau giữa thực đơn của một bữa ăn hàng ngày và thực đơn của một bữa tiệc cới ( trên bảng phụ) ? Thế nào là món chính, thế nào là món phụ

? Khi XD thực đơn cần tuân thủ những gì

- Trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK

- Nghe, quan sát, ghi nhớ

- Liên hệ thực tế trả lời

- Trả lời câu hỏi

- Trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK

- Nghe, quan sát, ghi vở - Trả lời dựa vào bảng phụ và thực tế đã gặp

- Trả lời câu hỏi

- Trả lời dựa vào thông tin SGK

ỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế

- GV kết luận

- Cho HS các nhóm thảo luận xây dựng thực đơn cho bữa ăn hàng ngày và bữa ăn tiệc cới ( 2 nhóm XD tiệc cới, 2 nhóm XD thờng ngày)

- Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bầy ( dựa vào bảng phụ ). Các nhóm khác nhận xét. + GV nhận xét, bổ sung

- HS các nhóm thảo luận xây dựng thực đơn theo YC của GV dựa vào kiến thức đã học và thực tế trong cuộc sống

- Đại diện các nhóm lên bảng trình bầy ( dựa vào bảng phụ ). Các nhóm khác nhận xét.

- Nghe, quan sát, ghi nhớ

Hoạt động 3: 4. Tổng kết bài học

- GV hệ thống lại nội dung bài học thông qua các đề mục trên bảng. - Nhận xét chung về giờ học.

- Dặn HS về học bài và tìm hiểu phần còn lại giờ sau học tiếp

Tuần: 28 Ng y soà ạn: 24/3/09 Tiết: 55 Ng y dà ạy: 25/3/09

Bài 22: Quy trình tổ chức bữa ăn ( Tiết 2)

I)Mục tiêu

- Biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn một cách hợp lý - ứng dụng đợc vào các bữa ăn hàng ngày của gia đình

II) Chuẩn bị

1. GV: Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, tham khảo thực tế địa phơng 2. HS: Học bài cũ, tìm hiểu nội dung bài mới

III) Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức: KTSS 2. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn 3. Bài giảng mới

Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò III. Lựa chọn thực

phẩm cho thực đơn.

1. Đối với thực đơn hàng ngày. - Cần chọn đủ loại TP của 4 nhóm thức ăn + Nhóm giàu đạm + Nhóm đờng bột + Nhóm chất béo + Nhóm Vitamin và khoáng

- Căn cứ vào số ngời, tuổi tác, công việc, tình trạng sức khoẻ, số tiền để lựa chọn thực phẩm

Hoạt động 2:

? Khi có thực đơn rồi thì công việc tiếp theo trong quá trình tổ chức bữa ăn là gì?

? Mua thực phẩm cho thực đơn phải chú ý gì? Căn cứ nào để mua số l- ợng thức ăn

- GV bổ sung, giải thích - Gọi 2 HS lên bảng ghi tên các món ăn trong bữa ăn tối qua của gia đình. - GV nhận xét, kết luận ? Kể tên các TP của từng nhóm thức ăn

? Khi chuẩn bị TP cần ăn cứ vào những yếu tố nào. - Gọi HS lấy VD chứng minh cho từng căn cứ

- Liên hệ thực tế và kiến thức đã học trả lời câu hỏi. - Liên hệ thực tế và kiến thức đã học trả lời câu hỏi. - Nghe, ghi nhớ

- HS lên bảng ghi tên các món ăn trong bữa ăn tối qua của gia đình

- Nghe, quan sát, ghi nhớ - Trả lời câu hỏi dựa vào kiến thức đã học

- Liên hệ thực tế trả lời

2. Đối với thực đơn dùng cho các bữa liên hoan, chiêu đãi

Tuỳ theo hoàn cảnh và điều kiện sẵn có, kết hợp với tính chất của bữa ăn mà chuẩn bị TP phù hợp

– GV bổ sung

- Gọi 2 HS lên bảng XD thực đơn làm ví dụ, GV nhận xét

- Gọi 2 HS lên bảng ghi tên các món ăn trong bữa liên hoan, chiêu đãi mà HS đã đợc tham dự.

? Nêu sự khác nhau giữa bữa ăn hàng ngày và bữa liên hoan, chiêu đãi

- GV nhận xét, kết luận ? Khi chuẩn bị TP cho bữa ăn cần cứ vào những yếu tố nào.

-GV lấy VD chứng minh - Gọi 2 HS lên bảng XD thực đơn làm ví dụ, GV nhận xét

– Nghe, quan sát, ghi nhớ

- 2 HS lên bảng XD thực đơn ví dụ

- 2 HS lên bảng ghi tên các món ăn trong bữa liên hoan, chiêu đãi mà HS đã đợc tham dự.

- Trả lời dựa vào các VD và thực tế gia đình, bản thân

- Nghe, quan sát

- Nghe, quan sát, ghi nhớ - 2 HS lên bảng XD thực đơn ví dụ

Hoạt động 3: 4. Tổng kết bài học

- GV hệ thống lại nội dung bài học thông qua các đề mục trên bảng. - Nhận xét chung về giờ học.

- Dặn HS về học bài và tìm hiểu phần còn lại giờ sau học tiếp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuần: 28 Ng y soà ạn: 24/3/09 Tiết: 56 Ng y dà ạy: 26/3/09

Bài 22: Quy trình tổ chức bữa ăn ( Tiết 3)

I)Mục tiêu

- Biết cách bày bàn và thu dọn sau khi ăn

- ứng dụng đợc vào các bữa ăn hàng ngày của gia đình

II) Chuẩn bị

1. GV: Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, tham khảo thực tế địa phơng 2. HS: Học bài cũ, tìm hiểu nội dung bài mới

III) Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức: KTSS 2. Kiểm tra bài cũ:

? Hãy nêu những điểm cần chú ý khi xây dựng thực đơn 3. Bài kiểm tra:

Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò III.Chế biến món ăn.

Tiến hành qua các khâu sau 1. Sơ chế thực phẩm. 2. Chế biến món ăn 3. Trình bầy món ăn Hoạt động 2: ? Muốn chế biến một món ăn phải qua các khâu nào?

- Yêu cầu 1 đến 2 học sinh nêu quy trình sơ chế một món ăn

? Khi sơ chế, chế biến thực phẩm dựa trên cơ sở nào? Lấy VD?

? Kể tên các phơng pháp chế biến thực phẩm mà em đã học.

? Tại sao phải trình bầy món ăn. - Gọi 1 đến 2 HS nêu cách trình bầy một vài món ăn mà HS đã gặp - GV bổ sung, giải thích - Liên hệ thực tế và thông tin SGK trả lời. - Liên hệ thực tế và kiến thức đã học nêu quy trình sơ chế

- Trả lời câu hỏi – Lấy ví dụ.

- Liên hệ kiến thức cũ trả lời câu hỏi

- Trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK và hiểu biết qua thực tế.

- Liên hệ thực tế lấy VD

- Nghe, quan sát, ghi nhớ

Một phần của tài liệu GA Cong nghe 6(3 cot) (Trang 116 - 124)