tránh nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm 1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn: - Do thức ăn bị nhiễm độc - Do thức ăn bị biến chất - Do bản thân thức ăn có sắn chất độc 2. Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn: - Chọn TP tơi ngon hoặc trong hạn sử dụng đối với đồ hộp, đồ đóng bao bì - Sử dụng nớc sạch để chế biến và nấu ăn.
- Vệ sinh dụng cụ ăn uống và nhà bếp.
- Làm chín TP trớc khi ăn
- Cất giữ TP chu đáo, cẩn thận.
- Không dùng TP có độc....
Hoạt động 3:
? Trình bày nguyên nhân ngộ độc thức ăn
- Cho HS lần lợt lấy VD chứng minh
- GV lấy VD
- Cho HS thảo luận nêu các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn
- Gọi đại diện các nhóm trình bầy.
- GV kết luận, bổ sung - Lần lợt hớng dẫn HS lấy ví dụ cho từng biện pháp
- Liên hệ thực tế và thông tin SGK trả lời câu hỏi - Liên hệ thực tế lấy VD
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- HS thảo luận nêu các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn dựa vào thực tế cuộc sống
- Đại diện các nhóm trình bầy
- Nghe, quan sát, ghi vở. - HS lấy ví dụ cho từng biện pháp Hoạt động 4: 4. Tổng kết bài học - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK - Nhận xét chung về giờ học
- Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu bài 17
Tiết: 42 Ng y dà ạy: 5/2/09
Bài 17: Bảo quản chất dinh dỡng trong chế biến thức ăn (Tiết 1)
I) Mục tiêu
- Hiểu đợc sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dỡng trong chế biến món ăn - Biết cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dỡng không bị mất đi nhiều khi
chế biến.
- H biết áp dụng hợp lý quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm tạo nguồn dinh dỡng tốt cho sức khỏe và thể lực
II) Chuẩn bị:
1. GV : SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, hình vẽ 2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới
III) Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: KTSS 2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu một số biện pháp phòng tránh nhiẽm trùng, nhiễm độc thực phẩm thờng dùng
3. Bài giảng mới:
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bảo quản chất dinh
dỡng khi chuẩn bị chế biến
1. Thịt, cá:
- Không để ruồi bọ bâu vào
- Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài
Hoạt động 2:
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh 3.17 tìm hiểu các chất dinh dỡng trong thịt, cá
? Bảo quản các chất dinh dỡng trong thịt cá nh thế nào
- GV bổ sung
1. Bảo quản chất dinh d-ỡng khi chuẩn bị chế ỡng khi chuẩn bị chế biến
a, Thịt, cá
- Thịt cá, rau, quả tơi, khô, ngũ cốc, lơng thực khác.
2. Rau, củ, quả, đậu hạt tơi:
- Rửa sạch, cắt thái sau khi rửa, không để rau khô héo
3. Đậu hạt khô, gạo:
Cho vào chum vại hoặc túi ni lon đậy buộc kín, để nơi thoáng mát, khô ráo (loại bỏ hạt sâu, thối trớc khi bảo quản)
- Gạo không nên vo kỹ quá sẽ mất vitamin
?Tại sao thịt, cá sau khi thái không nên rửa lại ? kể tên các loại rau, củ, quả, đậu hạt tơi dùng trong chế biến TĂ
? Trớc khi chế biến cần thao tác gì
? Cắt thái trớc khi rửa thì sẽ ảnh hởng NTN
- Cho HS thảo luận nêu cách bảo quản đậu hạt khô, gạo
- Gọi đại diện 1 nhóm trình bầy, nhóm khác bổ sung, giải thích H: đọc H: Trả lời - Thịt rửa sạch trớc khi thái - Cá làm sạch vây, vẩy, mang, nhớt, bỏ ruột, mang đen, rửa lại thật
sạch, cắt khúc
H:
- Mất vitamin, muối khoáng
- Ruồi, nhặng bâu vào nên phải bảo quản chu đáo.
Hoạt động 4: 4. Tổng kết bài học
- GV hệ thống lại nội dung bài học theo các đề mục ghi trên bảng - Nhận xét chung về giờ học
- Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu phần còn lại. Liên hệ bản thân xem gia đình có thực hiện nh thế không
Tiết: 43 Ng y dà ạy: 11/2/09
Bài 17: Bảo quản chất dinh dỡng trong chế biến thức ăn (Tiết 2)
I) Mục tiêu
- Hiểu đợc sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dỡng trong chế biến món ăn - Biết cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dỡng không bị mất đi nhiều khi
chế biến.
- H biết áp dụng hợp lý quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm tạo nguồn dinh dỡng tốt cho sức khỏe và thể lực
II) Chuẩn bị:
1. GV : SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, hình vẽ 2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới
III) Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: KTSS 2. Kiểm tra bài cũ:
? Cho biết những loại thực phẩm nào dễ bị hao tổn trong quá trình chế biến? Nêu cách bảo quản thịt, cá trong quá trình chế biến
3. Bài giảng mới:
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bảo quản chất dinh
dỡng trong khi chế biến.
1. Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dỡng bảo quản chất dinh dỡng trong khi chế biến món ăn?
Vì đun, nấu, rán lâu thức ăn sẽ mất nhiều sinh tố nhất là sinh tố C, B , PP, A, D, E, K
Hoạt động 2:
? Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dỡng trong khi chế biến món ăn
? Khi chế biến món ăn cần chú ý điều gì để không mất nguồn vitamin, chất dinh dỡng
- Trả lời dựa vào thông tin SGK
- Liên hệ các đặc điểm cần chú ý sách giáo khoa trả lời
2. ảnh hởng của nhiệt đối với thành phần dinh dỡng.
a. Chất đạm: Đun nóng ở nhiệt độ quá cao giá trị dinh dỡng sẽ bị giảm. b. Chất béo: Đun nóng nhiều sinh tố A bị phân huỷ
c. Chất đờng bột: ở nhiệt độ cao chất đờng bột bị cháy
d. Chất khoáng: Khi đun nấu một phần chất khoáng bị hoà tan vào n- ớc
e. Sinh tố: Dễ bị mất đi trong quá trình chế biến
trong thực phẩm
- GV bổ sung, giải thích thông qua các ví dụ
- Hớng dẫn HS đọc, tìm hiểu thông tin sách giáo khoa.
? ảnh hởng của nhiệt đối với chất đạm
? ảnh hởng của nhiệt đối với chất béo
? ảnh hởng của nhiệt đối với chất đờng bột
? ảnh hởng của nhiệt đối với chất khoáng
? ảnh hởng của nhiệt đối với sinh tố
- Hớng dẫn HS liên hệ thực tế ở gia đình
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- Đọc, tìm hiểu thông tin SGK
- Trả lời dựa vào thông tin SGK
- Trả lời dựa vào thông tin SGK
- Trả lời dựa vào thông tin SGK
- Trả lời dựa vào thông tin SGK
- Trả lời dựa vào thông tin SGK
- Liên hệ thực tế gia đình
Hoạt động 4: 4. Tổng kết bài học
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK và phần có thể em cha biết - Nhận xét chung về giờ học
- Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu bài 18
Tuần: 22 Ng y soà ạn: 11/2/09 Tiết: 44 Ng y dà ạy: 12/2/09
Bài 18: Các phơng pháp chế biến thực phẩm ( Tiết 1 )
I) Mục tiêu
- Học sinh nắm đợc vì sao phải chế biến thực phẩm? Các yêu cầu của phơng