Bối cảnh gián tiếp cho nhân vật xuất hiện.

Một phần của tài liệu Vai trò của ngoại đề trong tiểu thuyết ''những người khốn khổ của v huy gô (Trang 28 - 30)

Ngoại đề trong "Những ngời khốn khổ" góp phần tạo bối cảnh chung cho toàn tác phẩm và làm nền cho cốt truyện. Vai trò tạo bối cảnh này thờng do các ngoại đề viết về lịch sử đảm nhiệm. Vì vậy mà nó có tính chính xác và có nhiều chi tiết chân thực. Qua những ngoại đề này ta thấy V. Huygô rất quan tâm tới lịch sử và ông có kiến thức khá uyên bác về lĩnh vực này. Nhờ những đoạn ngoại đề lịch sử mà ngời đọc hiểu đợc một cách thấu đáo về thời kỳ câu chuyện diễn ra. Trong tiểu thuyết "Những ngời khốn khổ" có 4 ngoại đề lớn về lịch sử là: "Năm 1817", "Oatéclô", "Mấy trang sử", "Pari xét qua một hạt bụi của nó", ngoài ra còn một số ngoại đề nhỏ nằm xen kẽ khắp nơi trong tác phẩm.

ở phần I, câu chuyện gắn liền với nhân vật Phăngtin, trớc khi nhân vật xuất hiện, tác giả đa ra ngoại đề "Năm 1817" để làm nền. Ngoại đề "Năm 1817" "tập hợp những sự cố lặt vặt nh mục tin vặt trong các tờ báo lá cải nhng có tác dụng xác định gơng mặt một thời kỳ báo hiệu khâu kể chuyện tiếp theo" (Chuyên luận: "Tiểu thuyết V. Huygô". Đặng Thị Hạnh - NXB ĐH và THCN- Hà Nội 1887 tr80) để chuẩn bị cho "một trò chơi ác của Tolôminét đối với Phăngtin, ngoại đề "Năm 1817" đã vẽ nên đợc cái "sắc điệu trò hề" của hiện thực xã hội lúc đó. Diện mạo năm 1817 thật giả lẫn lộn, giống nh một màn kịch, một trò đùa. Cái giả thì luôn đợc ngời ta ca ngợi và đề cao, còn cái thật thì bị nhấn chìm và quên lãng. Hãy nghe tác giả viết: "Cầu Auteclit bị truất mất tên, đổi thành cầu vờn ngự. Cái hai lần khó hiểu làm sai ý nghĩa của cái cầu Auteclít lẫn cái vờn bách thảo (5). Với giọng kể pha chút hài hớc, mỉa

mai, tác giả kể những gì mắt thấy, tai nghe. Đúng là những thông tin vụn vặt nh chúng ta vẫn thờng đọc đợc trên những tờ báo nhng tác dụng của nó thì không nhỏ. ở chỗ này tác giả đa tin "nhà vua đa Ănggulem lên thành trờng hải quân bởi lẽ công tớc Ănggulem là đại đô đốc thì nhất định Ăngulem về pháp lý phải có đủ t cách là một hải cảng, không thế thì còn gì là uy quyền của thiên tử " (5); ở chỗ khác tác giả lại viết: "cảnh sát phản gián của hoàng gia tố giác với Đức bà hoàng muội chân dung Ooclêăng bày bán nhan nhãn". Tác giả đã phản ánh một xã hội chuộng hình thức và đầy những trò bịp bợm: in một cuốn sách bên dới có đề dòng chữ "Trong viện hàn lâm Pháp" vì "nh thế sẽ câu đợc khách ..."(5) Còn nhiều, nhiều chi tiết nữa nói lên bộ mặt thật của xã hội thời kỳ này: thật giả lẫn lộn, bọn quyền thế thì đợc sống sung sớng, ngời dân vô tội thìvẫn phải chịu bao sự kìm kẹp, bất công. Có một Phuriê giả nào đó nổi tiếng thay thế cho một anh Phuriê thật mà về sau mọi ngời còn nhắc nhở. Tất cả những cái mà tác giả gọi là '' mờ mờ'' mà ngày nay không ai còn nhớ đã vẽ nên bộ mặt giả dối của xã hội Pháp năm 1817.

Cũng trong năm đó , bi kịch cuộc đời Phăngtin xảy ra. Ngoại đề gắn kết với sự xuất hiện của nhân vật bằng câu: ''Năm 1817 ấy bốn chàng trai Pari đã bày '' một trò chơi ác"". Suy nghĩ sâu một chút chúng ta thấy có cái gì đó tơng đồng. Trò đùa, món quà của bốn chàng trai dành tặng cho bốn cô gái là sự lừa đảo. Món quà của Tôlôminét dành thêm cho Phăngtin là cái thai, nguyên nhân trực tiếp, khởi đầu của mọi đau khổ, khốn khó cho cuộc đời nàng. Phăngtin, một cố gái trẻ trung, xinh đẹp, hồn nhiên và có nhiều ớc vọng cho tơng lai, nhng cô đã bị lừa lọc, bị đẩy xuống vực thẳm của nghèo đói và sa đoạ..

Nhân vật Tênacđiê xuất hiện gắn liền với ngoại đề "Oateclô" dài 88 trang. Về chơng ngoại đề nay có nhiều ý kiến khác nhau. Nhà thơ Lamactin phê phán: "Chẳng có bố cục, chẳng có mức độ, chẳng có kích thớc gì trong

các món ăn xen cuốn theo nó toàn bộ tiểu thuyết", Có ngời tức tối gọi nó là một "khối u quái gỡ" (Dẫn lại theo "Tiểu thuyết V. Huygô" - Đặng Thị Hạnh - NXB GD Hà Nội - 1987 tr85), nhng đặt nó trong toàn bộ tác phẩm ta thấy ngoại đề này có tác dụng không nhỏ. Ngoại đề "Oatéclô" không chỉ sinh động, hấp dẫn ngời đọc bằng những dẫn chứng lịch sử chi tiết chính xác đến từng con số, địa điểm, nơi chốn, ngày giờ mà còn gợi nhớ ngời đọc về một thời điểm xuất phát của cuộc hành trình đi tìm cái thiện, ánh sáng lơng tri của nhân vật Giăng Vangiăng - năm 1815: "vào thợng tuần tháng 10 năm 1815, một giờ trớc lúc mặt trời lặn" - đánh dấu sự trở lại xã hội của Giăng Vangiăng. Đây chính là "chỗ dựa lịch sử cho cuốn tiểu thuyết". Tạo bối cảnh cho sự xuất hiện của nhân vật Tênacđiê chỉ là một tác dụng nhỏ của đoạn ngoại đề này. Cái chính là nó đã tạo đợc một bức tranh hoành tráng với những lớp, những bình diện, những mảng tối và mảng sáng chen nhau, tạo cho tác phẩm có đợc âm hởng của thời đại. Đối với V. Huygô "Oatéclô" là "sự sụp đổ vang dội và có tính định mệnh của thế giới và một anh hùng" trong đó tiềm ẩn "lời hứa hẹn về một tơng lai mà ănggiôrát trên chiến luỹ phố Săngvrivơ sẽ là ngời tiên báo".

Một phần của tài liệu Vai trò của ngoại đề trong tiểu thuyết ''những người khốn khổ của v huy gô (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w