Ngoại đề xuất hiện với tần số lớn tạo điểm dừng ngừng nghỉ cho tác phẩm.

Một phần của tài liệu Vai trò của ngoại đề trong tiểu thuyết ''những người khốn khổ của v huy gô (Trang 38 - 41)

Qua khảo sát thống kê toàn bộ cuốn tiểu thuyết "Những ngời khốn khổ" gồm 42 quyển thì ngoại đề xuất hiện trong 16 quyển vơí tần số khá lớn 16/42 quyển. Đây là một hiện tợng hiếm có trong lịch sử văn học thế giới. Ngoại đề xuất hiện với tần số lớn, hiếm có nh vậy tạo nên điểm dừng ngừng nghỉ cho cốt truyện, đồng thời cũng là những điểm dừng, ngừng nghỉ cho độc giả. Ng- ời đọc đang theo dõi diễn biến của cốt truyện, tác giả dừng cốt truyện lại và chen vào đó một phần ngoại đề không liên quan gì đến nhân vật trong tác phẩm. Tác giả đã làm công việc đa độc giả từ địa hạt này sang địa hạt khác, điều này vừa có u điểm, vừa có nhợc điểm.

Sự đan xen các ngoại đề nh vậy tạo cảm giác hẫng ở ngời đọc khi đang còn rất chăm chú theo dõi diễn biến của cốt truyện, nhất là đến các đoạn li kì hấp dẫn nh đoạn Giave đuổi bắt Giăng Vangiăng, đoạn nói về cuộc chạy trốn của Giăng Vangiăng qua cống ngầm Pari.

Ngoại đề cũng là một hình thức làm giảm bớt sự căng thẳng cho độc giả bởi cứ thay đổi không khí là một cách nghỉ ngơi tích cực và vì ngoại đề ngoài vai trò bổ sung nó còn có giá trị tự thân đem lại nhiều hiểu biết hấp dẫn, thú vị. Có những đoạn ngoại đề hấp dẫn đợc ngời đọc bằng chất trữ tình đằm thắm nh đoạn ngoại đề trữ tình lan man nói về tâm trạng của chính tác giả khi nghĩ về Pari, quê hơng tinh thần của tác giả. Nếu độc giả là một ngời xa quê hơng lâu ngày khi đọc đến những dòng suy nghĩ miên man này chắc không tránh khỏi nỗi bồi hồi xúc động "đến khi xa quê hơng anh mới nhận thấy những con đờng kia là thân thiết, anh nhớ những mái nhà, những cánh cửa ấy, anh thấy những bức tờng kia cần cho đời anh, những cây cối kia là bạn của lòng anh; những ngôi nhà anh không chạm đến, bây giờ anh thấy thật ra là đã ra vào hàng ngày, và những phiến đá lát đờng, anh đã trải ruột gan, anh đã gội máu nóng của con tim anh lên trên ấy. Đối với hình ảnh, những nơi ấy mà

anh không đến nữa, có lẽ anh không bao giờ còn đợc đến lại nữa - Đối với những hình ảnh ấy say mê một cách xót xa. Những hình ảnh ấy đã đến mãi với anh rầu rầu nh một bóng mơ, nó làm cho quê hơng thiêng liêng ẩn hiện tr- ớc mắt" (10). Rồi đoạn tác giả say sa nói về niềm vui của các lu học sinh nữ trong nhà tu, còn gì trong sáng và tơi vui hơn thế: "Tuổi trẻ tơi vui bỗng nh n- ớc phun lên, tràn ngập ... Những khuôn mặt rạng rỡ, những vầng trán trắng tinh, những cặp mắt ngây thơ đầy ánh sáng tơi vui, tất cả các thứ ánh sáng bình minh toả ra giữa bóng đêm đen tối" (11). Đọc đến đây, ngời đọc không thể tránh khỏi những xáo động rộn ràng trong tâm hồn. Trong những đoạn ngoại đề này giọng văn của tác giả rất nhẹ nhàng và đầy chất thơ dễ rung động lòng ngơì.

Có những ngoại đề lí thú, hấp dẫn ngời đọc, giúp ích cho những tâm hồn ham hiểu biết các giá trị lịch sử nh đoạn nói về lịch sử cống ngầm Pari, một Pari phức tạp dới lòng đất, lịch sử tiếng lóng, lịch sử về trận chiến Oatéclô, hoàn cảnh lịch sử xã hội Pháp... "lại có những ngoại đề giống nh những "ô kéo" trong tiểu thuyết thế kỉ XVII chỉ có ít lời viết về con ngời chẳng dính dáng gì đến cốt truyện nhng tự bản thân nó có thể là những Cavơva rút gọn của một chuyện vui hoặc một "cảnh đời Pari" (truyện bà Anbectin, truyện ngời thổi sáo gần tu viện". (Đặng Thị Hạnh: "Tiểu thuyết V. Huygô " - trang 80).

Những ngoại đề trong tác phẩm không gắn bó trực tiếp với diễn biến của cốt truyện mà nó chỉ có mối quan hệ xét trong toàn bộ tổng thể tác phẩm. Ngoại đề làm cho ngời đọc tạm quên đi sự việc đang xảy ra, tạo khoảng trống trong suy nghĩ mà bù đắp vào đó những thông tin, kiến thức về các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, để rồi qua mỗi đoạn ngoại đề độc giả lại tiếp tục theo dõi diễn biến của cốt truyện. Cứ nh vậy dần dần khi đọc xong cuốn

tiểu thuyết này thì ngời đọc đã có một sự hiểu biết trọn vẹn về tác phẩm trong cái nhìn đa chiều.

Một phần của tài liệu Vai trò của ngoại đề trong tiểu thuyết ''những người khốn khổ của v huy gô (Trang 38 - 41)