Ca ngợi đồng thời thể hiện niềm ti nở sự vơn tới cái đẹp, cái cao cả của những con ngời khổn khổ.

Một phần của tài liệu Vai trò của ngoại đề trong tiểu thuyết ''những người khốn khổ của v huy gô (Trang 46 - 48)

của những con ngời khổn khổ.

Tác phẩm "Những ngời khốn khổ" là bài ca về những con ngời khốn khổ. Thấu hiểu và sẻ chia những nổi mất mát đau thơng, V. Huygô luôn luôn tin tởng ở sự vơn lên tới cái cao cả, cái đẹp, cái chính nghĩa của những con ngời luôn sống trong cảnh khốn cùng. Các hình tợng nhân vật: cụ già Mabơp, Phăng tin, Gavrôsơ, Côdet, Êpônin ... Đặc biệt là hình tợng trung tâm của tác phẩm: Giăng Văngiăng là những điển hình cho sự vơn lên đó. Trong "Những ngời khốn khổ" có nhiều đoạn ngoại đề có sức lôi cuốn và hấp dẫn ngời đọc bởi tính chính luận và trữ tình thơ mộng, đồng thời nó cũng giúp cho ta hiểu rõ hơn về con ngời, về tình cảm của nhà văn đối với các đối tợng đợc đề cập

đến trong tác phẩm. V. Huygô là nhà văn mang trong mình " dòng máu bình dân", với Huygô đời sống của nhân dân lao động nghèo, khốn cùng luôn đợc ông quan tâm hàng đầu. V. Huygô đã viết : "ở thế kỉ ta đang sống, chân trời của nghệ thuật đã mở rộng, xa kia nhà thơ nói: công chúng, ngày nay nhà thơ nói: nhân dân" với những tình cảm u ái nhất, nhà văn đã hớng trọn về phía họ, nhân dân, những con ngời lao động cùng khổ và nhận ra đợc những nét đẹp ẩn chứa đằng sau cái rách rới đời th- ờng ở họ.

V. Huygô nói đến những đứa trẻ lang thang không nhà không cửa lấy bầu trời làm nhà, mặt đất làm giờng, quần áo vá chằng vá đụp, không dày không dép, ông yêu thơng chúng, gọi chúng là "tiên đồng", "tiên đồng của hè rãnh. (13). Ông tin tởng chúng rồi nay mai sẽ lớn lên thành anh hùng, vì "lòng nó chứa một hòn ngọc, hòn ngọc của tuổi thơ ngây, mà ngọc có ngâm dới bùn cũng chẳng tiêu tan trong bùn". (13). Những "đứa trẻ xanh xao của vùng ngoại ô Pari phát triển, "thắt nút" và "mở nút" trong nghèo khổ, đau đớn ... nó trông nhìn sẵn sàng để cời đùa nhng cũng sẵn sàng để làm việc khác nữa. Dù anh là ai mang tên Thành kiến, Nhũng lạm, ô nhục, áp bức, Vô lý, Độc đoán, Bất công, Cuồng tín, Bạo ngợc thì hãy coi chừng thằng nhóc con há hốc miệng ấy" (13). Những chú nhóc Pari rất thông minh, lúc nào chú cũng có thể trổi dậy, lớn lên, tham gia khởi nghĩa và trở thành anh hùng. Niềm tin của tác giả quả thực là lớn lao, tác giả luôn tin rằng: "đứa con của vũng bùn ấy cũng là đứa con của lý tởng.

Víchto Huygô là nhà văn lãng mạn tích cực luôn hớng về tơng lai, hớng về quần chúng. Quần chúng? Theo ông là " bùn rác, quần chúng dân hèn, dân hạ lu, cặn bã thành thị". Không ai có quyền khinh rẽ họ, "chúng ta không có quyền rủa cảnh buồn khổ của họ" (14). Bởi vì sao? Vì " tơng lai tiềm tàng trong

quần chúng nhân dân". Quần chúng đau khổ, quần chúng mù chữ quần chúng đi chân đất, có hề gì? Tơng lai vẫn nằm trong bàn tay họ, bởi nếu đem ánh sáng đến cho họ thì "biết đâu đấy, những khối u minh dày đặc ấy lại không trở thành trong suốt", nếu đem những ánh sáng văn minh mà dạy cho họ, hoà đồng với họ, gieo trong họ niềm phấn khởi thì "các đám quần chúng kia có thể trở nên phi thờng tuyệt vời" (14). Phải chăng, niềm tin tởng ấy chính là động lực thôi thúc nhà văn không ngừng hoạt động, không ngừng đấu tranh cho sự công bình, tiến bộ xã hội.

Viết về những ngời cùng khổ, V. Huygô luôn thể hiện sự ngợi ca và tin yêu sâu sắc. Gavrôsơ, cụ già Mabơp, ÊPônin ... là những hình tợng nhân vật trong tác phẩm thể hiện rất rõ điều đó. Hình ảnh cuối cùng đọng lại trong ta là cái chết của họ trên chiến luỹ nhng không gợi trong ta sự phiền muộn, bi luỵ mà làm sống dậy trong ta niềm tiếc thơng và tin tởng về một tơng lai tốt đẹp không xa. Chính vì vậy mà những trang viết về họ, âm hởng, d ba vẫn còn vang vọng mãi trong mỗi chúng ta, thôi thúc chúng ta hãy sống và chiến đấu vì ngời thân yêu, vì mọi ngời, vì lý tởng cao đẹp.

Một phần của tài liệu Vai trò của ngoại đề trong tiểu thuyết ''những người khốn khổ của v huy gô (Trang 46 - 48)