Tiểu thuyết "Những ngời khốn khổ" nói lên những cảnh khốn cùng của những con ngời khốn khổ. Nhng trong đám những ngời khốn khổ ấy, V. Huygô đặc biệt quan tâm đến phụ nữ và trẻ em. Ngay lời đề từ tác phẩm, tác giả đã nói: "khi pháp luật và phong hoá còn đày đoạ con ngời, còn dựng nên những địa ngục ở xã hội văn minh và đem một thứ định mệnh nhân tạo chồng lên trên thiên mệnh. Khi ba vấn đề của thời đại là: sự sa đoạ của đàn ông vì bán sức lao động, sự truỵ lạc của đàn bà vì đói khát, sự cằn cỗi của trẻ thơ vì tối tăm cha đợc giải quyết. Khi một số nơi đời sống còn ngột thở, nói khác đi và trên quan điểm rộng hơn, khi trên mặt đất, dốt nát và đòi khổ còn tồn tại
thì những quyển sách nh loại này còn có ích" (15). "Những ngời khốn khổ" giàu chất lãng mạn nhng cũng giàu tính chân thực cuộc sống. Sự khắc nghiệt của cuộc sống, nổi đau khổ của những số phận khốn cùng diễn ra hàng ngày hiện lên trên những trang viết của ông rất rõ. Đó là những đứa trẻ lang thang nơi cống rãnh, phố phờng Pari, những con ngời nh bóng ma lởn vởn ở ngoại ô Pari, những ngời tù khổ sai trong hầm chờ, những kẻ sống dới tầng ngầm xã hội và cả những ngời phụ nữ sống trong nhà tu kín nữa. Ngoại đề bổ sung và khắc sâu thêm những số phận ấy qua những trang phản ánh hiện thực xã hội sinh động và sâu sắc.
Số phận những ngời phụ nữ sống trong nhà tu kín Pơti Pichpuyt thực chất cũng là những số phận khốn cùng. Cuộc sống âm thầm, lặng lẽ tuy là sự tự nguyện nhng cũng thực nặng nề khổ sở. Cuộc sống khắc khổ đến nghiêm khắc từ cái ăn đến cái mặc, con ngời bình thờng chúng ta có ai chịu đựng nổi đợc cuộc sống "bốn mùa nằm trên ổ rơm, đắp chăn len thô, không tắm, không đốt lò sởi", trang phục hàng ngày là những cái áo màu đen, cái áo lót thô gây sốt ba bốn ngày; ăn uống thì quá kham khổ: thịt trộn rau hay cá muối đảo là thức ăn sang, là biệt đãi riêng ngắn ngủi cho những cố gái lu trú. Rồi luật tu cũng quá là nghiêm khắc và phải phục tùng một cách tuyệt đối, cái việc mà ngời ta gọi là đền tội khiến ngời ta sợ hãi: "suốt 12 giờ liền ... bà phớc đền tội quỳ bên phiến đá trớc thánh thể, chắp hai tay và cổ buộc dây thừng, khi mệt mỏi không chịu đựng đợc nữa thì họ nằm rạp xuống, mặt áp xuống đất, hai tay giang hình chữ thập... "(16). Chính tác giả cũng đã khái quát cuộc sống ở đây nh sau: "cuộc sống giam cầm, khắt nghiệt và ảm đạm, không phải là sự sống nữa vì không phải là tự do, không phải là nấm mồ vì không phải là cảnh viên mãn tối hậu ... ở đây ánh sáng cuộc sống hoà lẫn với những tia lờ mờ của cái chết, đó là nơi tranh tối tranh sáng cạnh mồ"(17) và nhà văn cũng đã
khái quát rằng: "trong xã hội chúng ta ngời phụ nữ chịu nhiều đau khổ nhất". (17)
ánh mắt của nhà văn dờng nh luôn dõi theo, đau đáu nhìn vào những nơi chốn khốn cùng của con ngời. Phụ nữ và trẻ em hai đối tợng tác giả quan tâm nhiều nhất. Viết về ngời phụ nữ với sự cảm thông và thấu hiểu vô hạn, viết về trẻ em những đứa trẻ lang thang không nhà tuy đầy lòng tin yêu nhng cũng thực xót xa trớc cuộc sống của chúng. ăn thì bữa đói bữa no, thờng ngày tụm năm tụm ba lê la trên vỉa hè, cống rãnh. Những đứa trẻ xanh xao ấy sống và lớn lên trong nghèo khổ và đau khổ, tuổi thơ bị đánh cắp, tình cảm gia đình bị tớc bỏ. Còn gì đau khổ hơn, bất hạnh hơn ! Trẻ em có quyền đợc vui chơi, đ- ợc ngời lớn chăm sóc. Vậy mà cuộc sống của những đứa trẻ này là gì? Là sự cô đơn, trôi nổi, phiêu bạt giữa dòng đời phức tạp, sống chui trốn lủi ở những ngõ hẹp, góc phố. Cái hiện thực xót xa ấy không chỉ một lần xuất hiện trong tác phẩm, điều đó thể hiện sự quan tâm sâu sắc của tác giả.
"Những ngời khốn khổ" cái đầu đề chứa đựng thật nhiều ý nghĩa, nêu lên một cách đầy đủ đối tợng đợc phản ánh trong tác phẩm. Đối tợng đó không phải là một ngời mà là một đám ngời khổn khổ. Qua những trang viết của ông, đám ngời đó hiện lên thật sống động và rõ nét. Không phải là hoa lệ của thành Pari, ngay trong lòng Pari họ là những con ngời của bóng tối sống bên dới cái tầng hầm gọi là tiến bộ xã hội. Họ nh "những bóng ma hung dữ lẫn quất, lần mò, ... gần nh thú dữ, gần nh yêu ma "(18), trong cái hố của đêm tối, nơi ánh sáng dờng nh không có cơ hội lọt vào, dốt nát và nghèo đói là hai ng- ời mẹ ghẻ, thiếu thốn là ngời dẫn đờng: Cái dốt và cái đói vây quanh lấy họ, ghì họ sát đất, biến con ngời ta thành những kẻ "ăn cắp, làm đĩ, giết ngời và ám sát" (18). Hiện thực cuộc sống đợc phản ánh chân thực đến thế là cùng.
Những trang ngoại đề viết về những cảnh khốn cùng ấy cũng thể hiện đ- ợc thái độ phủ nhận, phê phán thực tại xã hội của tác giả. Cái thực tại xã hội mà tác giả phê phán, phủ nhận đó là xã hội bất công vô lí (khi thiếu ngời chèo thuyền cảnh sát có thể bắt đứa trẻ nào tuỳ ý, nếu ngời bố ngăn cản lại thì bị đi tù), xã hội mà sự giàu sang tiến bộ chỉ ở một số ít ng ời, còn quần chúng nhân dân thì dốt nát và nghèo đói, xã hội giáo dục con ngời bằng chế độ nhà tù khắc nghiệt ... Từ đó tác giả đa ra những giải pháp cải tạo xã hội, mong ớc tạo ra đợc một xã hội giàu có, công bằng và hạnh phúc, ánh sáng sẽ đến với tất cả mọi ngời.